Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 18:12

Trọng lượng vật: 

\(P=10m\left(N\right)\)

Lực đàn hồi: 

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)

Lực đàn hồi chính là trọng lực lò xo: 

\(P=F_{đh}=10m=5\Rightarrow m=0,5kg=500g\)

Chọn C.

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 11 2021 lúc 18:43

Lực đàn hồi của lò xo: 

\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot\left(0,05\right)=5N\)

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)

Chọn C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 12 2019 lúc 9:44

+ Cơ năng của con lắc là: W = 1 2 k x 2 + 1 2 m v 2 = 1 2 k 0 , 045 − Δ l 2 + 1 2 m v 2  

+ Mà Δ l = m g k  

® 2 W = k 0 , 045 − m g k 2 + m .0 , 4 2 = 80.10 − 3  

+ Giải phương trình trên ta được: m = 0 , 25 g m = 0 , 49 g  ® chọn  m   =   0 , 25   g

+ T = 2 π m k = 2 π 0 , 25 100 = π 10  s

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 4 2019 lúc 13:04

ü       Đáp án B

+ Cơ năng của con lắc là:

+ Giải phương trình trên ta được:  m   =   0 ,   25 m   =   0 , 49 →   c h ọ n   m   =   0 , 25

T   =   2 π m k   =   2 π 0 . 25 100   =   π 10 s

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 4 2018 lúc 16:36

+ Cơ năng của con lắc là: 

+ Mà ∆ l   =   m g k

 

+ Giải phương trình trên ta được: m   =   0 , 25 m   =   0 , 49   → chọn m = 0,25 g

T   =   2 π m k   =   2 π 0 . 25 100   =   π 10 s

 

ü     Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2019 lúc 8:24

Ta có:

Khi treo vật m vào lò xo thì tại vị trí cân bằng thì độ lớn của lực đàn hồi bằng với trọng lượng của vật: F d h = P

 

Lực đàn hồi:  F d h = k Δ l = 100.0 , 1 = 10 N

Trọng lượng của vật: P=mg

Ta suy ra, để lò xo giãn 10cm thì khối lượng của vật:  m = F d h g = 10 10 = 1 k g

Đáp án: A

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 8 2018 lúc 3:57

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2018 lúc 16:11

Đáp án C

Phân tích lực tác dụng lên vật lực đàn hồi  F đ hướng lên, phản lực N hướng lên, trọng lực P hướng xuống. ĐL II Newton cho vật: P - N -  F đ = ma

Khi vật rời giá đỡ

Tại vị trí cân bng  F đ = P  

Vật cách vị trí cân băng 1 đoạn: = 0,01m

Quãng đường vật đi được tới khi rời giá là s = 9 - 1 = 8cm = 0,08m

Vận tốc của vật khi rời giá = 0,4m/s

Biên độ dao động của vật là: = 0,041m =4,12cm

An Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 12 2020 lúc 12:47

Ta có \(P=F_{đh}\Leftrightarrow m=k.\left|\Delta_l\right|\Leftrightarrow m=\dfrac{k.\left|\Delta_l\right|}{g}=\dfrac{50.0,1}{10}=0,5\left(kg\right)\)