Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trường trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 10 2021 lúc 22:33

a: Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB

Q là trung điểm của AC

Do đó: PQ là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PQ//BC

hay BPQC là hình thang

nguyen thi thu ha
Xem chi tiết
Bùi Thị Thảo Vân
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 16:36

Em tham khảo tại đây nhé.

Câu hỏi của nguuen thi minh tam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
28 tháng 11 2021 lúc 19:53
Công chúa thủy tế
Khách vãng lai đã xóa
EllaEllaDangg
Xem chi tiết
EllaEllaDangg
5 tháng 11 2017 lúc 11:31

Giúp với :<

Bùi Ngô Hoàng Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 9:15

a, Vì D,E là trung điểm AB,AC nên DE là đtb tg ABC

Do đó DE//BC hay BDEC là hthang

b, Vì E là trung điểm AC và DM nên AMCD là hbh

c, Để AMCD là hcn thì \(\widehat{ADC}=90^0\) hay CD là đường cao tam giác ABC

Mà CD là trung tuyến tam giác ABC

Do đó để AMCD là hcn thì tam giác ABC cân tại C

Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Anh
2 tháng 8 2021 lúc 16:42

AI GIÚP MÌNH VỚI, MÌNH CẦN GẤP!!!

 

missing you =
2 tháng 8 2021 lúc 16:43

có P,Q lần lượt là trung điểm AB,AC

=>AP=PB,AQ=QC=>PQ là đường trung bình tam giác ABC

=>PQ//BC=>BPQC là hình thang

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:45

Xét ΔABC có 

P là trung điểm của BA

Q là trung điểm của AC

Do đó: PQ là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: PQ//BC

hay BPQC là hình thang

Nguyễn Kiều Mỹ Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 13:10

a)

Xét tứ giác MNPQ có 

G là trung điểm của đường chéo MP(gt)

G là trung điểm của đường chéo NQ(gt)

Do đó: MNPQ là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) 

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(gt)

CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

BM cắt CN tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Định lí ba đường trung tuyến của tam giác)

Suy ra: \(MG=\dfrac{1}{3}MB;BG=\dfrac{2}{3}MB;NG=\dfrac{1}{3}NC;CG=\dfrac{2}{3}NC\)(1)

Ta có: G là trung điểm của MP(gt)

nên MG=GP

mà \(MG=\dfrac{1}{3}MB\)

nên \(MG=GP=\dfrac{1}{3}MB\)

Ta có: MG+GP=MP(G nằm giữa M và P)

nên \(MP=\dfrac{1}{3}MB+\dfrac{1}{3}MB=\dfrac{2}{3}MB\)(1)

Ta có: G là trung điểm của NQ(gt)

nên \(GN=GQ=\dfrac{1}{3}NC\)

Ta có: NG+GQ=NQ(G là trung điểm của NQ)

nên \(NQ=\dfrac{1}{3}NC+\dfrac{1}{3}NC=\dfrac{2}{3}NC\)(2)

Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)(N là trung điểm của AB)

\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)(M là trung điểm của AC)

mà AB=AC(ΔBAC cân tại A)

nên AN=NB=AM=MC

Xét ΔAMB và ΔANC có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAM}\) chung

AM=AN(cmt)

Do đó: ΔAMB=ΔANC(c-g-c)

Suy ra: BM=CN(hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra NQ=MP

Hình bình hành MNPQ có NQ=MP(cmt)

nên MNPQ là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
1 tháng 7 2017 lúc 10:04

Ôn tập : Tứ giác

Ôn tập : Tứ giác