Đi ngang qua cảnh núi sam thấy lăng ông lớn 2 hàng lệ rơi
là ca dao hay tục ngữ
Anh đi anh nhớ quê nhà
NHớ kinh Vĩnh Tế vía bà núi sam
là ca dao hay tục ngữ
em hay tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về 1 lời khuyên, 1 lời khích lệ mọi người nên đi đây đi đó, chống thói ở lì 1 nơi
Ai về ông CHưởng Vàm Nao
CHo em hỏi cá bông lao có còn
là ca dao hay tục ngữ
Tìm cách ẩn dụ
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( Tục ngữ )
b. Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng ( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương )
a) ẩn dụ là ăn quả chỉ người làm hưởng thụ thành quả, trồng cây chỉ người làm ra thành quả
b) ẩn dụ là đen chỉ cái xấu , sáng chỉ cái tốt
c) ẩn dụ là thuyền chỉ người ra đi, bến chỉ người ở lại
d)mặt trời chỉ BÁC HỒ
Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và nêu tác dụng trong các câu sau: a. gần mực thì đen gần đèn thì rạng (tục ngữ).
Nước kênh vĩnh tế lờ đờ
nhớ ông bảo hộ dựng cờ chiêu an là ca dao hay tục ngữ
Tìm các ẩn dụ trong những VD dưới.Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật,hiện tượng đc so sánh ngầm vs nhau
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( Tục ngữ )
b. Gần mực thì đen,gần đèn thì sáng ( Tục ngữ )
c. Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. ( Ca dao )
d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viễn Phương )
Trước hết, cần xác định đúng phép ẩn dụ trong từng câu. Sau đó, suy nghĩ, liên tưởng để hiểu được “cái được so sánh” ẩn đi trong từng trường hợp. Tiếp đến, đặt hình ảnh dùng để so sánh bên cạnh hình ảnh được so sánh để xác định mối quan hệ tương đồng giữa chúng. – Các hình ảnh ẩn dụ: + ăn quả, kẻ trồng cây; + mực – đen , đèn – sáng; + thuyền, bến; + Mặt Trời (trong câu Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ). – Các hình ảnh trên tương đồng với những gì? + ăn quả tương đồng với sự hưởng thụ thành quả (tương đồng về cách thức); kẻ trồng cây tương đồng với người làm ra thành quả (tương đồng về phẩm chất); + mực – đen tương đồng với cái tối tăm, cái xấu (tương đồng về phẩm chất); đèn – rạng tương đồng với cái sáng sủa, cái tốt, cái hay, cái tiến bộ (tương đồng về phẩm chất); + thuyền – bến tương đồng với người ra đi – người ở lại; sự chung thuỷ, sắt son của “người ở” đối với “kẻ đi” (tương đồng về phẩm chất); + Mặt Trời tương đồng với Bác Hồ (tương đồng về phẩm chất).
a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ăn quả: Thừa hưởng thành quả của tiền nhân.
- Kẻ trồng cây: Người đi trước, người làm ra thành quả.
Quả tương đồng với thành quả.
b. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
- Mực: Đen, khó tây rửa :=> Tương đồng với hoàn cảnh xấu, người xấu.
- Rạng: Sáng sủa => Tương đồng với hoàn cảnh tốt, người tốt.
c. Mặt trời đi qua trên lăng
Ẩn dụ: Mặt trời => Chi phong cách đạo đức cách mạng của Bác Hồ.
Ca dao, tục ngữ, dân ca về sản vật, di tích thăng cảnh, danh nhân , sự tích ở Bình Định ( phân loại tục ngữ, ca dao, dân ca giúp em ạ)
Trong kho tàng tục ngữ, ca dao Việt Nam có nhiều câu như:
a) Lời chào cao hơn mâm cỗ
b) Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời
Qua những câu ca dao, tục ngữ đó, cha ông khuyên dạy chúng ta điều gì? Hãy tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự
a, Câu tục ngữ thể hiện thái độ lịch sự, quý mến cách ứng xử đẹp có giá trị hơn vật chất
b, Lời nói thanh nhã, lịch sự mang lại hiệu quả lớn
c, Vật quý giá (chiếc kim vàng) không ai nỡ chuyển thành vật tầm thường (uốn làm lưỡi câu). Ý muốn nói những người lịch thiệp cần biết cách nói năng cho tương xứng với giá trị của bản thân
→ Tựu chung, các câu tục ngữ khuyên mọi người lịch sự, nhã nhặn khi giao tiếp
- Một số câu tục ngữ có chung nội dung:
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Vàng thì thử lửa thử than
Chuông thì thử tiếng, người ngoan thử lời
là ca dao hay tục ngữ hay thành ngữ