Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng?
Dài
To
Ngắn
Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
B. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
C. Nguồn âm dao động càng nhanh.
D. Nguồn âm có khối lượng càng lớn.
Câu 15. Âm thanh phát ra càng bổng khi
A. Quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
B. Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
C. Tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
D. Thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng?
A. Dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao.
B. Dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ.
C. Dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp.
D. Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng thấp.
Câu 4: Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có khối lương càng lớn. B. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
C. Biên độ dao động càng lớn. D. Nguồn âm dao động càng mạnh.
Câu 4: Âm phát ra càng to khi:
A. Nguồn âm có khối lương càng lớn. B. Nguồn âm có kích thước càng lớn.
C. Biên độ dao động càng lớn. D. Nguồn âm dao động càng mạnh.
kết luận nào sau đây không đúng?
Tần số dao động của vật nhỏ thì âm thanh phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm.
Tần số dao động của vật lớn thì âm thanh phát ra cao, gọi là âm cao hay âm bổng.
Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm thanh phát ra càng bổng.
Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.
Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn.
ôBiên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng bỗng
Là sai
Khi biên độ dao động càng lớn thì : *
A. Âm phát ra càng nhỏ.
B. Âm phát ra càng trầm.
C. Âm phát ra càng to.
D. Âm phát ra càng bỗng
Vật phát ra âm càng cao khi nguồn âm dao động
A.
càng mạnh, biên độ dao động càng lớn.
B.
càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
C.
càng chậm, tần số dao động càng nhỏ.
D.
càng yếu, biên độ dao động càng lớn.
2
Âm không truyền được qua môi trường
A.
chân không.
B.
chất khí.
C.
chất lỏng.
D.
chất rắn.
3
Ô nhiễm tiếng ồn gây ra bởi
A.
tiếng sấm trong cơn dông.
B.
tiếng máy móc hoạt động phát ra to, kéo dài.
C.
tiếng sóng biển.
D.
tiếng tàu hoả đang chạy.
4
Vân tốc truyền âm lớn nhất trong môi trường
A.
chất rắn.
B.
chân không.
C.
chất lỏng.
D.
chất khí.
5
Càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ vì
A.
vận tốc truyền âm càng giảm.
B.
tần số của âm càng giảm.
C.
bước sóng truyền âm càng giảm.
D.
biên độ của âm càng giảm.
6
Các vật phản xạ âm kém là vật không có đặc điểm
A.
mềm, xốp.
B.
gồ ghề, lồi lõm.
C.
đàn hồi.
D.
cứng, nhẵn bóng.
7
Vật phát ra âm càng to, nguồn âm dao động
A.
càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
B.
càng mạnh, biên độ dao động càng lớn.
C.
càng yếu, biên độ dao động càng lớn.
D.
càng chậm, tần số dao động càng nhỏ.
8
Nguồn âm có đặc điểm
A.
đều có dòng điện chạy qua.
B.
đều cần dùng tay tác dụng.
C.
đều phát sáng.
D.
đều dao động.
9
Tần số của lá thép thực hiện 4000 dao động trong 20 giây là
A.
200 Hz
B.
80000 Hz.
C.
4000 Hz.
D.
20 Hz
10
Dây đàn ghita tạo ra âm ở nốt La chuẩn có tần số 440 Hz có nghĩa trong 1 giây, dây đàn dao động
A.
220 lần.
B.
nhiều hơn 400 lần.
C.
440 lần.
D.
ít hơn 220 lần.
11
Khi âm phát ra càng to, màng loa dao động có
A.
biên độ càng lớn.
B.
biên độ càng nhỏ.
C.
tần số càng lớn.
D.
tần số càng nhỏ.
12
Biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn chưa hiệu quả là
A.
sử dụng trần, tường có tấm lợp bằng xốp.
B.
trồng nhiều xây xanh xung quanh nhà.
C.
sử dụng cửa kính hai lớp.
D.
nghiêm cấm các công xưởng hoạt động về đêm.
13
Trong ống nghe của bác sĩ có bộ phận màng nghe được tiếp xúc với cơ thể bệnh nhân để
A.
dễ chế tạo.
B.
nghe âm to hơn.
C.
dễ tháo lắp.
D.
nghe âm cao hơn.
14
Con người không bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn khi làm việc trong
A.
trường học gần khu đường giao thông có nhiều phương tiện qua lại.
B.
phòng kín có cửa kính cách âm.
C.
khoang máy của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
D.
bệnh viện gần khu công trường xây dựng.
15
Trong cơn dông, người ta nghe thấy tiếng sấm sau tia chớp 5 giây. Khoảng cách từ người đó tới nơi xảy ra sét khoảng
A.
68 m
B.
1700 m
C.
170 m
D.
340m
16
Việc làm gây ô nhiễm tiếng ồn là
A.
cấm sử dụng còi của các phương tiện giao thông.
B.
sử dụng loa thùng để quảng cáo ở trước các cửa hàng.
C.
trồng nhiều cây xanh quanh khu vực sinh hoạt và hoạt động.
D.
xây tường bê tông cao xung quanh khu vực sinh hoạt và hoạt động.
17
Tai người không nghe được âm phát ra từ
A.
con chim.
B.
con chó.
C.
con mèo.
D.
con dơi.
18
Tại các trường học, bệnh viện thường xây tường cao và trồng xung quanh rất nhiều cây xanh có nhiều mục đích, một trong những mục đích chính là
A.
tăng tính thẩm mỹ của trường học và bệnh viện.
B.
chống ô nhiễm tiếng ồn.
C.
đảm bảo an ninh cho học sinh và bệnh nhân.
D.
ngăn cản vi khuẩn xâm nhập.
19
Nghệ sĩ Vitas (Vita0702 Vladasovich Grachyov) cũng như với nhiều nghệ sĩ hát nhạc Opera khác, khi hát có thể làm vỡ cửa kính hoặc cốc thuỷ tinh vì âm phát ra có
A.
tần số cao, biên độ lớn.
B.
tần số thấp, biên độ nhỏ.
C.
tần số thấp, biên độ lớn.
D.
tần số cao, biên độ nhỏ.
20
Nghệ sĩ Mai Đình Tới đã được World Records Union trao tặng danh hiệu“Nghệ sĩ sáng tạo và biểu diễn nhiều loại nhạc cụ tự chế độc đáo nhất thế giới”. Chai thuỷ tinh phát ra âm cao nhất có
A.
cột nước cao nhất.
B.
miệng rộng nhất.
C.
cột nước thấp nhất.
D.
miệng nhỏ nhất.
Bạn đăng từng cái thôi đc ko đăng 1 lúc 20 câu sao làm
Mỗi câu sau đây là đúng (Đ) hay sai (S)
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao.
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ.
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.
a. Dao động càng mạnh thì biên độ dao động càng lớn âm phát ra càng cao. Đ
b. Dao động càng chậm thì biên độ dao động càng nhỏ âm phát ra càng nhỏ. S
c. Độ to của âm do biên độ dao động quyết định.Đ
d. Vật phát ra âm to hơn khi vật dao động mạnh hơn.Đ
e. Người ta phải thổi thật mạnh vào ống sáo để âm phát ra to khi thổi sáo.Đ
f. Độ to của âm được đo bằng đơn vị dB.Đ
g. Có 2 trống: mặt trống to phát ra âm lớn hơn mặt trống nhỏ.S
h. Độ to của âm phụ thuộc vào tần số dao động của âm.S
i. Loa phát ra âm được là nhờ vào độ rung (dao động) của màng loa.Đ
j. Khi thổi kèn, muốn kèn kêu to thì ta phải thổi thật mạnh.Đ
Thanks bạn nha ;D
a.Đ
b.S
c.Đ
d.Đ
e.Đ
f.Đ
g.S
h.S
i.Đ
j.Đ
Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào sau đây không đúng?
Vật dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao.
Vật dao động càng mạnh, biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.
Vật dao động càng yếu, biên độ dao động càng nhỏ, âm phát ra càng nhỏ.
Vật dao động càng chậm, tần số dao động càng nhỏ, âm phát ra càng cao.