Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sakura
Xem chi tiết
Trần Huyền Linh
Xem chi tiết
Ai quen vô ib đi ạ!
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
10 tháng 4 2019 lúc 21:50

bạn viết đề lại đi khó đọc quá

3 /7...??/

yuzuriha inori
10 tháng 4 2019 lúc 21:51

đúng

Jisoo
11 tháng 4 2019 lúc 22:16

tất cả 7x5-9 ở mẫu Dương

e viết thế thì ko ai hiểu là đúng rồi

phải có giải thích chứ

Nguyễn Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Hạ Nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 22:45

a: \(x\left(1-2x\right)+2x^2=14\)

=>\(x-2x^2+2x^2=14\)

=>x=14

b: \(x\left(x-5\right)+3x-15=0\)

=>\(\left(x-5\right)\left(x+3\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Bùi thanh tâm
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 5 2020 lúc 17:41

( 2x - 1 ) - x = 0

=> 2x - 1 = x

=> 2x - x = 1

=> x = 1 

( x - 1 )( 2x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\2x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1 ; 3/2 }

\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\)( đkxđ : \(x\ne\pm1\))

Chỗ này chưa học kĩ nên chưa hiểu lắm :] 

Khách vãng lai đã xóa
meteor girl
20 tháng 5 2020 lúc 18:05

\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(2x-x=1\)

\(x=1\)

#hoktot

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
20 tháng 5 2020 lúc 20:41

a,\(\left(2x-1\right)-x=0\)

\(< =>2x-1-x=0\)

\(< =>x-1=0< =>x=1\)

b,\(\left(x-1\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(< =>2x^2-5x+3=0\)

Ta có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.2.3=25-24=1\)

vì delta > 0 nên pt có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\frac{5+1}{4}=\frac{3}{2}\)

\(x_2=\frac{5-1}{4}=1\)

Vậy tập nghiệm của pt trên là {3/2;1}

c,\(\frac{x}{x+1}=\frac{x+2}{x-1}\left(đk:x\ne\pm1\right)\)

\(< =>\frac{\left(x-1\right)x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(< =>x^2-x=x^2+3x+2\)

\(< =>x^2-x-x^2-3x-2=0\)

\(< =>-4x=2\)\(< =>x=\frac{2}{-4}=-\frac{1}{2}\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★ċɦαŋɦ★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 3 2022 lúc 12:45

\(\Leftrightarrow y\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=-9\)

Để x;y nguyên thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=3\\y+2=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-3\\y+2=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-4\\y=1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=1\\y+2=-9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=-11\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-9\\y+2=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-10\\y=-1\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\y+2=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=7\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=9\\y+2=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Huy Tú
19 tháng 3 2022 lúc 12:45

\(x\left(y+2\right)+y+2=-9\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(y+2\right)=-9\)

\(\Rightarrow x+1;y+2\inƯ\left(-9\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

x+11-13-39-9
y+2-99-33-11
x0-22-48-10
y-117-51-3-1

 

31. Vũ Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
16 tháng 9 2023 lúc 14:02

Sẽ có khả năng đấy, vẫn phải chờ vào biểu hiện sửa đổi của em trong tương lai nữa.

Tung Canh
6 tháng 11 2023 lúc 18:33

lớp nào lên tận olm nhắn v =))))?

Phạm Đăng Anh
Xem chi tiết
Shauna
31 tháng 8 2021 lúc 13:51

Bài 1

a) góc B=góc C=70 độ(gt)

=>AB//DC(đồng vị)

=> ABCD là hình thang

b)góc M+ góc Q=90 độ +90 độ=180 độ

=>MN//QP( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=>MNPQ là hình thang 

c)góc E= góc F=65 độ

=>DE//CF( slt)

=> DCFE là hình thang

 

quang08
31 tháng 8 2021 lúc 14:07

Tham Khaor

Bài 1

a) góc B=góc C=70 độ(gt)

=>AB//DC(đồng vị)

=> ABCD là hình thang

b)góc M+ góc Q=90 độ +90 độ=180 độ

=>MN//QP( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=>MNPQ là hình thang 

c)góc E= góc F=65 độ

=>DE//CF( slt)

=> DCFE là hình thang

Tô Mì
31 tháng 8 2021 lúc 14:16

Bài 1:

a/ Góc B (ngoài) và góc C (ngoài) ở vị trí đồng vị, Góc B = Góc C ⇒ AB // CD

Vậy: ABCD là hình thang (đpcm), có cạnh đáy AB, CD và cạnh bên BC, AD

-----------

b/ MN ⊥ MQ, PQ ⊥ MQ ⇒ MN // PQ

Vậy: MNPQ là hình thang (đpcm), có cạnh đáy MN, PQ và cạnh bên NP, MQ

----------

c/ Góc DEF = Góc F (ngoài), hai góc ở vị trí so le trong ⇒ DE // CF

Vậy: CDEF là hình thang (đpcm), cạnh đáy DE, CF và cạnh bên CD, EF

==========

Bài 2:

a/ Ta có hai phương trình:

\(3x+2x=180\text{°}\) và \(y+5y=180\text{°}\) (do AB // CD)

Giải hai phương trình trên ta được: x=36° , y=30°

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=36\text{°}.3=108\text{°}\\\hat{B}=30\text{°}.5=150\text{°}\\\hat{C}=36\text{°}.2=72\text{°}\\\hat{D}=30\text{°}\end{matrix}\)

----------

b/ Do AB // CD, góc B = 128° và góc C = 35°

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=180\text{°}-35\text{°}=145\text{°}\\\hat{B}=128\text{°}\\\hat{C}=\hat{35\text{°}}\\\hat{D}=180\text{°}-128\text{°}=52\text{°}\end{matrix}\)

----------

c/ Do AB // CD

\(\Rightarrow x=180\text{°}-80\text{°}=100\text{°}\)

Ta có phương trình sau:

\(6y+3y=180\text{°}\)

Giải phương trình trên ta được y=20°

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=20\text{°}.6=120\text{°}\\\hat{B}=100\text{°}\\\hat{C}=80\text{°}\\\hat{D}=20\text{°}.3=60\text{°}\end{matrix}\)

==========

Bài 3:

- Do \(\hat{A}-\hat{D}=40\text{°}\Rightarrow\hat{A}=40\text{°}+\hat{D}\)

Ta có: \(\hat{A}+\hat{D}=180\text{°}\Leftrightarrow40\text{°}+2\hat{D}=180\text{°}\Leftrightarrow\hat{D}=70\text{°}\)

⇒ \(\hat{A}=110\text{°}\)

Mặt khác: \(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}+\hat{D}=360\text{°}\)

\(\Leftrightarrow110\text{°}+4\hat{B}+\hat{70\text{°}}=360\text{°}\)

\(\Leftrightarrow\hat{B}=45\text{°};\hat{C}=135\text{°}\)

Vậy: \(\begin{matrix}\hat{A}=110\text{°}\\\hat{B}=45\text{°}\\\hat{C}=135\text{°}\\\hat{D}=70\text{°}\end{matrix}\)