Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Út Nhỏ Jenny
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
30 tháng 10 2016 lúc 7:51

Bạn tự vẽ hình nhé !

\(\Delta ADB,\Delta ADC\)có AB = AC ;\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(At là phân giác góc xAy) ; chung AD

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta ADB\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DC=DB\\\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\end{cases}}\)\(\widehat{ABD}=90^0\)(DB _|_ Ax tại B) =>\(\widehat{ACD}=90^0\)=>DC _|_ Ay

Út Nhỏ Jenny
30 tháng 10 2016 lúc 7:52

thks nạk

Phương
Xem chi tiết
nguyễn mai chi
Xem chi tiết
nhanlamcute
Xem chi tiết
Nguyễn Danh Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 20:43

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔACD

=>AB=AC và DB=DC

Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

b: Ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: DB=DC

=>D nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của BC

c: Xét ΔDBN vuông tại B và ΔDCM vuông tại C có

DB=DC

\(\widehat{BDN}=\widehat{CDM}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDBN=ΔDCM

d: Ta có: ΔDBN=ΔDCM

=>DN=DM và BN=CM

Ta có: AB+BN=AN

AC+CM=AM

mà AB=AC và BN=CM

nên AN=AM

=>A nằm trên đường trung trực của NM(3)

ta có: DM=DN

=>D nằm trên đường trung trực của MN(4)

Từ (3) và (4) suy ra AD là đường trung trực của MN

Xét ΔAMN có \(\dfrac{AB}{BN}=\dfrac{AC}{CM}\)

nên BC//MN

Bui Bao Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Trần Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Thoa Nguyễn
Xem chi tiết