Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hải anh
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
3 tháng 2 2017 lúc 21:30

theo đề bài ta có

AH Là dường cao của tam giác ABC

=>tam giác AHB và tam giác AHC vuông tại H

Xét tam giác ABC cân tại A ta có

AH Là dường cao kẻ từ dỉnh A

=>AH cũng là dường trung tuyến ứng cạnh BC

=> BH=HC

xét tam giác AHB (góc H =90 dộ )và tam giác AHC (góc H =90 dộ )

AB=AC(do tam giác ABC cân tại A

BH=HC(chứng minh trên)

=>tam giác AHB=tam giác AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

C2 theo dề bài ta có

AH vuông góc vs BC

=>Ah là dường cao cua tam giác ABc

=>tam giác AHB và tam giác AHc vuông tại h

xét tam giác AHB (H =90 độ)và tam giác AHC (h=90 dộ )

AH là cạnh chung

BH=HC(chứng minh như trên )

=>Tam giác AHB=tam giác AHC (hai cạnh góc vuông )

hải anh
3 tháng 2 2017 lúc 21:33

ok bạn cảm ơn nha

do huynh ngoc tram
9 tháng 2 2017 lúc 17:05

minh nghi cau tra loi khac voi minh tai sao lai co duong cao minh khong hieu 

Khoi My Tran
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
1 tháng 11 2016 lúc 21:52

Ta có hình vẽ:

A B C H

Ta có: AC = AB và góc CAH = BAH (tính chất của Δ cân)

Cách 1: Xét Δ AHB và Δ AHC có:

AB = AC (gt)

BAH = CAH (chứng minh trên)

AH là cạnh chung

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (c.g.c) (đpcm)

Cách 2: Vì \(AH\perp BC\Rightarrow AHC=AHB=90^o\)

Xét Δ AHB và Δ AHC có:

CAH = BAH (chứng minh trên)

AB = AC (gt)

AHC = AHB (chứng minh trên)

Do đó, Δ AHB = Δ AHC (g.c.g) (đpcm)

 

Nguyen Quynh Duong
1 tháng 11 2016 lúc 21:48

bạn học sgk vnen à

Nguyễn Mạnh Đạt
5 tháng 2 2017 lúc 20:15

vi tg abc can tai a nen ab =ac

a chung(vi ah la pt)

ah chung

SR ahb =ahc

Phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 1 2021 lúc 12:52

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

c) Xét ΔHIB vuông tại I và ΔHKC vuông tại K có

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHIB=ΔHKC(cạnh huyền-góc nhọn)

Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2017 lúc 1:56

Chứng minh được △ A H B   =   △ A H C  (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Dương Thị Minh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
22 tháng 1 2022 lúc 9:10

Bạn tự vẽ hình nhá.

a, Vì tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H , có:

AB = AC (gt)

AH là cạnh chung

=> Tam giác AHB = Tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

b, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

                                                                và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( hai góc tương ứng )

c, Vì Tam giác AHB = Tam giác AHC nên \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\) hay \(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

Xét tam giác HKB vuông tại K và tam giác HIC vuông tại I, có:

HB = HC ( cmt )

\(\widehat{KBH}=\widehat{ICH}\)

=> Tam giác HKB = Tam giác HIC ( cạnh huyền - góc nhọn )

Khách vãng lai đã xóa
Dương Thị Minh Ngọc
22 tháng 1 2022 lúc 9:38

cảm ơn bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thủy Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Giang
17 tháng 2 2016 lúc 19:11

Mình mới học lớp 6 thôi

Lê Thủy Anh
17 tháng 2 2016 lúc 19:19

@trần thị giang : thì mình KHÔNG hỏi bạn, nếu ai biết thì trả lời, CÂM ĐƯỢC RỒI 

Nguyễn Viết Gia Vỹ
Xem chi tiết

a, Xét ∆ ABH và ∆AHC có:

+AH chung

+ ∠AHB= ∠AHC(=90*)

+AB=AC(△ ABC cân)

=> △AHB=△AHC(ch-cgv)

=>BH=HC(2 cạnh tương ứng)

b) Xét △ HEB và △HFC có:

+ ∠BEH= ∠CFH(=90*)

+HB=HC(cmt)

+ ∠B= ∠C(△ABC cân)

=> △HEB=△HFC(ch-cgnhon)