Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Chí Thành
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
10 tháng 12 2020 lúc 19:41

a/ Kéo dài SM cắt CD ở N

\(\left(SBM\right)\equiv\left(SBN\right)\)

\(\left(SBN\right)\cap\left(ABCD\right)=BN\)

\(BN\cap CD=\left\{N\right\}\Rightarrow CD\cap\left(SBM\right)=\left\{N\right\}\)

b/ Tương tự như câu a, ta sẽ tiếp tục sử dụng (SNB) bởi (SNB)=(SMB)

\(AC\cap BN=\left\{H\right\}\Rightarrow H=\left(SAC\right)\cap\left(SBN\right)\)

\(\Rightarrow\left(SAC\right)\cap\left(SBN\right)=SH\Rightarrow\left(SAC\right)\cap\left(SBM\right)=SH\)

c/ \(SH\cap BM=\left\{I\right\}\Rightarrow I=BM\cap\left(SAC\right)\)

d/ \(SC\subset\left(SCD\right)\)

\(AB\cap CD=\left\{K\right\}\Rightarrow\left(ABM\right)\cap\left(SCD\right)=MK\) (câu d luôn :v)

\(\Rightarrow MK\cap SC=\left\{P\right\}\Rightarrow P=\left(ABM\right)\cap SC\)

 

Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 12:45

Nối BC và AD kéo dài cắt nhau tại F

\(\Rightarrow SF=\left(SBC\right)\cap\left(SAD\right)\)

Trong mp (SCD), nối CM kéo dài cắt SD tại G

\(\Rightarrow AG=\left(AMC\right)\cap\left(SAD\right)\)

Trong mp (SCD), nối SM kéo dài cắt CD tại E

\(\Rightarrow AE=\left(SAM\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Trong mp (ABCD), nối BE cắt AC tại H

\(\Rightarrow SH=\left(SBM\right)\cap\left(SAC\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 9 2021 lúc 12:45

undefined

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 14:39

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
2 tháng 8 2019 lúc 14:50

Giải bài 10 trang 54 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) SM, CD cùng thuộc (SCD) và không song song.

Gọi N là giao điểm của SM và CD.

⇒ N ∈ CD và N ∈ SM

Mà SM ⊂ (SMB)

⇒ N ∈ (SMB)

⇒ N = (SMB) ∩ CD.

b) N ∈ CD ⊂ (ABCD)

⇒ BN ⊂ (ABCD)

⇒ AC; BN cùng nằm trong (ABCD) và không song song

Gọi giao điểm của AC và BN là H.

+ H ∈ AC ⊂ (SAC)

+ H ∈ BN ⊂ (SBM)

⇒ H ∈ (SAC) ∩ (SBM)

Dễ dàng nhận thấy giao điểm thứ hai của (SAC) và (SBM) là S

⇒ (SAC) ∩ (SBM) = SH.

c) Trong mp(SBM), gọi giao điểm của BM và SH là I, ta có:

I ∈ BM

I ∈ SH ⊂ (SAC).

 

⇒ I = BM ∩ (SAC).

) Trong mp(SAC), gọi giao điểm của AI và SC là P.

+ P ∈ AI, mà AI ⊂ (AMB) ⇒ P ∈ (AMB)

⇒ P = (AMB) ∩ SC.

Lại có P ∈ SC, mà SC ⊂ (SCD) ⇒ P ∈ (SCD).

⇒ P ∈ (AMB) ∩ (SCD).

Lại có: M ∈ (SCD) (gt)

⇒ M ∈ (MAB) ∩ (SCD)

Vậy giao điểm của (MAB) và (SCD) là đường thẳng MP.

Nguyễn My
Xem chi tiết
Thầy Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Nam
9 tháng 1 2022 lúc 23:08

loading...  

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
22 tháng 11 2022 lúc 18:31

loading...

Trần Mai Thy
23 tháng 11 2022 lúc 6:32

loading...  

Vĩnh Đạt
Xem chi tiết
Tử Tử
7 tháng 11 2016 lúc 0:40

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songĐường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song songĐường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 10:02

a) Trong (SCD) kéo dài SM cắt CD tại N, Chứng minh N thuộc (SBM)

b) (SBM) ≡ (SBN). Giao tuyến cần tìm là SO

c) Trong (SBN) ta có MB giao SO tại I

d) Trong (ABCD) , ta có AB giao CD tại K, Trong (SCD), ta có KQ giao SC tại P

Từ đó suy ra được giao tuyến của hai mặt phẳng (SCD) và (ABM) là KQ.

Nguyễn Trần Anh Thư
Xem chi tiết
My Silly
17 tháng 10 2016 lúc 9:55

Gọi I = DM  SC (cùng trong (SDC))

Chọn (BID) chứa BM 

 (BID)  (SAC)

Gọi E= BD  AC (cùng trong (ABCD))

E thuộc BD con (BID)

E thuộc AC con (SAC)

=> E thuộc (BID)  (SAC)

(BID)  (SAC) = IE

Gọi H=IE  BM (cùng trong (BID))

H thuộc BM

H thuộc IE con (SAC)

=> H = BM  (SAC)