Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hân
9 tháng 2 2021 lúc 20:48

gấp 4 lần j nữa

Khách vãng lai đã xóa
Sana .
9 tháng 2 2021 lúc 20:49

Đáy bé ở đâu bạn ơi .

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
9 tháng 2 2021 lúc 20:50

Hãy tính diện tích hình thang biết đường cao là 3.4 m đáy lớn gấp 4 lần đường cao và gấp 3 lầm đáy bé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
17 tháng 5 2021 lúc 18:39

Ta có : S = r2 x 3,14 

=> 100 = r2 x 3,14

=> r2 = 100 : 3,14 = 31.847133758

=> r = 5.6433264798 mà d = 2r

=> d = 5.6433264798 x 2 = 11.28665296

Vậy đường kính của hình tròn đó là 11.28665296

Học tốt !!!!!!!!!!!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Mai Anh Nguyen
17 tháng 5 2021 lúc 18:11

lại xấp xỉ :v

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thùy Dương
17 tháng 5 2021 lúc 18:14

25m2?

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Lê Minh5a2
27 tháng 4 2021 lúc 19:07

1000 hoặc 999

theo mình là 999

Khách vãng lai đã xóa
6	Nguyễn Ngọc Châm
27 tháng 4 2021 lúc 19:07

bn đoán đc ko mà hỏi

Khách vãng lai đã xóa

302 chữ số 1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
__J ♪__
9 tháng 4 2021 lúc 20:48

nhyinf lag hết cả mắt mik vẫn k hỉu đề bài cou ạ :((, nói chung là bài này khá khó...

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khôi Nguyên
9 tháng 4 2021 lúc 20:48

Có 2 số không nha:

giải thik:

Từ 1 đến 10 có 1 số 0 đó là số:10

Từ 11 đến 20 có 1 số 0 đó là số: 20 

Từ 21 đến 25 có 0 số 0.

Vậy có tổng 2 số 0 nha bn

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Vũ Quỳnh Hương
9 tháng 4 2021 lúc 20:49

ai là ông vua ác nhất Việt Nam

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
21 tháng 2 2021 lúc 20:03

Chiều dài khu đất đó là : 15 + 54,6 = 69,6 ( m )

Chu vi khu đất đó là : ( 69,6 + 15 ) * 2 = 169,2 ( m )

Diện tích khu đất đó là : 69,6 * 15 = 1044 ( m2 )

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ánh Dương
21 tháng 2 2021 lúc 20:02

Chiều dài khu đất là:

15+54,6=69,6(m)

Chu vi khu đất là:

(69,6+15)x2=169,2(m)

Diện tích khu đất là:

69,6x15=1044(m2)

Khách vãng lai đã xóa
vũ ngọ ánh
21 tháng 2 2021 lúc 20:02

chiều dài;15+54,6=69,6m

chu vi;[15+69,6]x2=169,2m

diện tích;15x69,6=1044m2

vì chiều dài hơn chiều rộng nên ta sẽ cộng vào.chu vi ta áp dụng công thức,diện tích cũng thế

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hương Giang
1 tháng 3 2021 lúc 19:57
 

Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2)

 

Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 x 6 = 37,5 (cm2)

Thể tích của hình lập phương là:

2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625 (cm3)

Đáp số: 6,25cm2;    37,5cm2;    15,625cm3

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Đức Hoàng Anh
1 tháng 3 2021 lúc 20:05

Diện tích một mặt của hình lập phương là:

       \(2,5\times2,5=6,25\)\(\left(cm^2\right)\)

Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:

       \(6,25\times6=37,5\)\(\left(cm^2\right)\)

                             Đáp số: Diện tích một mặt của hình lập phương: \(6,25\)\(cm^2\)

                                          Diện tích toàn phần của hình lập phương: 37,5 \(cm^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Vũ Khôi Nguyên
20 tháng 4 2021 lúc 20:58

Diễn biến:

- Lúc đầu phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái (2-1959), Trà Bồng (8-1959),… sau lan ra khắp miền Nam thành cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre.

- Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh (huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre), từ đó lan khắp huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre.

- Quần chúng giải tán chính quyền địch, lập Ủy ban nhân dân tự quản, lập lực lượng vũ trang, tịch thu ruộng đất của địa chủ, cường hào chia cho dân cày nghèo.

- Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.


 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
20 tháng 4 2021 lúc 21:00

Vào năm gì gì ấy nước Mĩ xâm lược nước ta và Bến Tre Đồng Khởi diễn ra và đội quân tóc dài gì  gì đó ... DỐT LỊCH SỬ QUÁ

Khách vãng lai đã xóa
roseandlisa
20 tháng 4 2021 lúc 21:00

Trong những tháng đầu năm của năm 1959, Nghị quyết 15 chưa được thông qua chính thức; dù vậy, qua các bức mật điện của Trung ương Đảng và Bộ Chính trị. Xứ ủy Nam Bộ, các đảng bộ Khu, Tỉnh và các đảng bộ cơ sở đã kịp thời nắm bắt tinh thần của Nghị quyết.

Tháng 2/1959, đồng bào các dân tộc thiểu số miền núi Khu 5, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, dưới sự lãnh đạo của câp ủy đảng địa phương nổi dậy chống địch dồn dân, phá các khu tập trung của địch, đòi trở về buôn làng cũ. Ngày 7/2/1959, đồng bào dân tộc Gia Rai nổi dậy phá khu tập trung Brâu, Đồng Dầy (huyện Bác Ái, Bình Thuận); hai tháng sau, phá khu tập trung Tầm Ngân. Noi gương Bác Ái, đồng bào các dân tộc Xê Đăng, Ê Đê…

ở Kon Tu, Chăm, Hrê… ở Phú Yên liên tiếp nổi dậy, diệt ác ôn, bỏ làng cũ, vào rừng lập làng mới, sống bất hợp pháp với địch. Từ trong các cuộc nổi dậy này, xuất hiện nhiều hình thức tổ chức lực lượng vũ trang cách mạng như tự vệ Nhân dân, tự vệ mật, du kích thoát ly, trung đội vũ trang tập trung.

Tại đồng bằng Nam Bộ, các đội vũ trang sau một thời gian củng cố, xây dựng cơ sở vững chắc trong quần chúng đã đẩy mạnh hoạt động diệt được nhiều tên ác ôn, đánh lui nhiều cuộc hành quân của địch, đặc biệt ở các căn cứ U Minh, Đồng Tháp Mười.

Mùa thu năm 1959, cuộc khởi nghĩa Trà Bồng bùng nổ nhanh chóng lan sang các huyện miền Tây Quang Ngãi như: Ba Tơ, Sơn Hà, Minh Long. Ở những nơi này, chỉ trong một thời gian ngắn, chính quyền cách mạng đã được thành lập, các đội vũ trang lần lượt ra đời.

Trong lúc này, tại đồng bằng Trung Nam Bộ, các đội vũ trang tập trung, vũ trang tuyên truyền đẩy mạnh hoạt động, hỗ trợ quần chúng nổi dậy. Nổi bật và gây tiếng vang lớn là trận đánh ngày 26/9/1959 của Tiểu đoàn 502 (Chủ lực Khu 8) tại Giồng Thị Đam - Gò Quản Cung thuộc huyện Hồng Ngự, tỉnh Kiến Phong (nay là tỉnh Đồng Tháp) đã cổ vũ Nhân dân và các đội vũ trang từ vùng ven Đồng Tháp Mười đến các tỉnh miền Tây đồng bằng sông Cửu Long đẩy mạnh các hoạt động diệt ác, trừ gian, xây dựng đoàn thể, cơ sở cách mạng. Ở Long An, Tiểu đoàn 506 phân tán lực lượng thành nhiều tiểu đội, vũ trang tuyên truyền tại 8 xã thuộc huyện Đức Hòa, các xã ven sông Vàm Cỏ Đông, Thạnh Lợi, Bình Đức và Thủ Thừa. Ở Rạch Giá, Tiểu đoàn U Minh đánh diệt chi khu quân sự Kiến An, huyện An Biên. Tại Cà Mau, lực lượng vũ trang tỉnh đánh phá đồn Vàm Cái Tàu, đồn sông Đốc, diệt một trung đội địch ở Hòn Khoai, chặn đánh địch càn quét ở Năm Căn, Cái Nước…

Giữa tháng 11/1959, Xứ ủy Nam Bộ triệu tập Hội nghị lần thứ 4 bàn biện pháp thực hiện Nghị quyết 15 của Trung ương Đảng. Bản Nghị quyết của Hội nghị Xứ ủy vạch ra những công tác cụ thể, trong đó đề cập việc đẩy mạnh hoạt động vũ trang tuyên truyền, thiết thực hỗ trợ thúc đẩy phong trào đấu tranh chính trị của quần chúng.

Tháng 12/1959, Liên Tỉnh ủy miền Trung Nam Bộ triệu tập đại biểu các tỉnh Kiến Phong, Long An, Mỹ Tho, Gò Công, Bến Tre, Kiến Tường, An Giang, tổ chức hội nghị tại Hồng Ngự để bàn các biện pháp thúc đẩy phong trào cách mạng ở Trung Nam Bộ tiến lên giành những thắng lợi mới. Hội nghị Liên Tỉnh ủy quyết định: Phát động quần chúng khởi nghĩa ở xã, ấp.

Phong trào Đồng khởi của Đảng bộ, quân, dân Bến Tre đã mở đầu cho cuộc tấn công và nổi dậy lần thứ nhất của cách mạng miền Nam

Tại Bến Tre, thực hiện chủ trương của Hội nghị Liên Tỉnh uỷ Trung Nam Bộ, Tỉnh ủy thống nhất, kiên quyết phát động và lãnh đạo quần chúng toàn tỉnh nổi dậy và chọn 3 xã Bình Khánh, Phước Hiệp, Định Thủy (Mỏ Cày) làm điểm chỉ đạo. Sáng 17/1/1960, “tổ hành động” của xã Định Thủy đánh chiếm Tổng đoàn dân vệ đóng tại đình Định Phước, thu toàn bộ súng đạn, mở đầu cuộc Đồng khởi.

Cũng trong ngày 17, 18/1/1960, cuộc nổi dậy đã nổ ra ở các xã Bình Khánh, Phước Hiệp và các xã khác trong huyện Mỏ Cày, sau đó lan ra cả Cù lao Minh và toàn tỉnh Bến Tre. Quần chúng vũ trang bằng gậy gộc, giáo mác, nổi trống mõ, đốt ống lói, được “tổ hành động hỗ trợ làm nòng cốt đã kéo đi bao vây, bức rút, bức hàng đồn bốt, phá thế kìm kẹp của địch.

Sau tuần lễ Đồng khởi, ta đã bức rút, bức hàng 20 đồn bốt, thu hàng trăm súng; đồng thời, 4 tiểu đội vũ trang tuyên truyền đã được xây dựng. Mỹ - Diệm coi Bến Tre là cái “ung độc Kiến Hòa” và liên tiếp cho quân đội đến phản kích. Lực lượng vũ trang của Tỉnh tuy mới thành lập nhưng đã liên tiếp giáng cho chúng những đòn chí tử. Ngày 25/3/1960, Mỹ - Diệm đưa hơn 10.000 quân hỗn hợp vào Bến Tre bao vây 3 xã: Định Thủy, Bình Khánh, Phước Hiệp hòng dập tắt phong trào nổi dậy và tiêu diệt cơ quan lãnh đạo của ta. Tuy nhiên, với sự vững vàng, mưu trí, Ban Chỉ huy Đồng khởi đã vận dụng sáng tạo và phát triển nghệ thuật quân sự chiến tranh Nhân dân lên đỉnh cao mới: kết hợp chặt chẽ giữa chính trị, quân sự và binh vận, đặc biệt là đã vận động hàng nghìn lượt quần chúng liên tục kéo về thị trấn Mỏ Cày đấu tranh trực diện làm cho bọn đầu não bối rối, binh sĩ địch hoang mang. 

Trước khi thể và tinh thần anh dũng của dân ta sau 12 ngày càn quét, địch buộc phải rút quân.

Sau đợt đầu thắng lợi, phong trào Đồng khởi không ngừng phát triển mạnh mẽ. Tỉnh ủy chủ trương đợt nổi dậy lần thứ hai, khởi đầu vào ngày 23/9/1960, điểm Đồng khởi là Châu Hòa, Châu Phú, Châu Thới. Bằng sự kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự, binh vận, đợt Đồng khởi lần hai đã thu được thắng lợi rực rỡ: 60 đồn địch bị san bằng, 400 tên địch bị tiêu diệt và trên 40 xã đã hoàn toàn giải phóng.

Đến cuối năm 1960, ta đã giải phóng hoàn toàn 51/115 xã, 21 xã giải phóng 1 phần, Nhân dân làm chủ 300/500 ấp. Hệ thống kìm kẹp của địch ở nông thôn cơ bản bị phá rã. Đảng bộ Bến Tre có sự lớn mạnh rõ rệt: 80 xã có chi bộ với 937 đảng viên, các đoàn thể quần chúng phát triển mạnh. Tỉnh xây dựng được 2 đại đội vũ trang tập trung, huyện có từ 1 đến 2 trung đội; một lực lượng đấu tranh chính trị hùng hậu, tiêu biểu là “Đội quân tóc dài” nổi tiếng ra đời ngay trong những ngày đầu Đồng khởi; hơn 80.000 mẫu ruộng được chia cho dân nghèo. Ngày 28/12/1960, Uỷ ban Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tỉnh Bến Tre được thành lập tại Bến Bàu, xã Mỹ Chánh, huyện Ba Tri.

Sau thắng lợi vang dội ở Bến Tre, phong trào Đồng Khởi đã bùng phát, lan rộng, đưa phong trào cách mạng miền Nam chuyển sang giai đoạn mới.

Cùng với Bến Tre, Nhân dân và lực lượng vũ trang ở miền Trung Nam Bộ, Tây Nam Bộ đã vùng lên mạnh mẽ, giành được những thắng lợi to lớn. Từ thế đấu tranh chính trị là chủ yếu, ta chuyển sang kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang, đập tan từng mảng chính quyền địch ở nông thôn, giành quyền làm chủ.

Phong trào Đồng khởi nhanh chóng lan rộng và phát triển đồng loạt vào tháng 9/1960 trên khắp miền Nam: Từ Đông Nam Bộ, Tây Nguyên đến các tỉnh miền Tây đồng bằng Khu 5. Theo chủ trương của Xứ ủy Nam Bộ, đêm 25 rạng ngày 26/1/1960, lực lượng vũ trang cách mạng bất ngờ tiến công căn cứ Tua Hai (Tây Ninh) tiêu diệt và bắt sống 500 quân ngụy, cổ vũ quần chúng vùng lên giải phóng 24 xã trong tỉnh, xóa bỏ 70% bộ máy kìm kẹp của địch ở xã, ấp. Hòa nhịp với cuộc Đồng khởi ở Bến Tre và Tây Ninh là các tỉnh Mỹ Tho, Tân An, Trà Vinh, Bạc Liêu, Rạch Giá, Cà Mau, Châu Đốc, Long Xuyên, Sóc Trăng, Cần Thơ…

Cách mạng đã làm chủ được một vùng căn cứ rộng lớn, có ý nghĩa chiến lược, nối từ Tây Nguyên xuống miền Đông, miền Tây Nam Bộ và các tỉnh đồng bằng Khu 5; đồng thời, phong trào Đồng khởi ở nông thôn đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở các đô thị, đặc biệt là Sài Gòn - Gia Định. Những ngày này, trên khắp miền Nam, từ thành thị đến nông thôn, Nhân dân xuống đường biểu tình mít tinh chống chính sách xâm lược và gây chiến của Mỹ, đòi lật đổ chính quyền Diệm. Ủy ban Nhân dân tự quản đã được thành lập ở nhiều nơi.

Tính đến cuối năm 1960, ta giành quyền làm chủ ở 1.363 xã trên toàn miền Nam (trong đó, Nam Bộ là 984 xã, Khu 5 là 379 xã), giải phóng 5,6 triệu dân. Phong trào đã huy động được hàng triệu người tham gia đấu tranh chính trị trực diện, thu lại 17 vạn hécta đất bị Mỹ - Diệm cướp trả về cho nông dân.

Dưới ánh sáng của Nghị quyết 15, phong trào Đồng Khởi đã bùng phát, lan rộng, tạo điều kiện thuận lợi để Đảng bộ miền Nam được khôi phục, lực lượng vũ trang ba thứ quân và hệ thống chỉ huy quân sự các cấp được thành lập; các căn cứ địa cách mạng được khôi phục, mở rộng; tuyến đường huyết mạch Trường Sơn - Hồ Chí Minh và tuyến đường biển được hình thành phát triển… góp phần thực hiện hóa quyết tâm “tất cả vì miền Nam ruột thịt, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược” của quân dân hai miền Nam - Bắc. Với thắng lợi của phong trào Đồng Khởi, ngày 20/12/1960, tại xã Tân Lập, Châu Thành (nay là Tân Biên - Tây Ninh). Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời, đáp ứng nguyện vọng tha thiết của Nhân dân miền Nam, tập hợp rộng rãi quần chúng đấu tranh vì hòa bình, thống nhất Tổ quốc.

Phong trào Đồng Khởi năm 1960 và cuộc Đồng Khởi ở Bến Tre đã đi vào lịch sử tuyền thống cách mạng Việt Nam, được Nhân dân cả nước và một số nước trên thế giới biết đến; được xem là một sự kiện lịch sử trọng đại, một dấu son chói lọi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói riêng và lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nói chung dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
27 tháng 4 2021 lúc 19:30

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Khách vãng lai đã xóa
le ngoc diep
27 tháng 4 2021 lúc 19:30

Hiệp định Paris về Việt Nam hoặc hiệp định Paris 1973 (ở miền Nam còn gọi là Hiệp định Ba Lê) là hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam do 4 bên tham chiến: Hoa Kỳ, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Cộng hòa miền Nam Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa ký kết tại Paris ngày 27 tháng 1 năm 1973.

tk cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
27 tháng 4 2021 lúc 19:32

Hiệp định Pa-ri diễn ra vào ngày 27 tháng 1 năm 1973.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Tâm An
13 tháng 2 2021 lúc 20:54

Vì 4 số sẽ có 5 khoảng cách nhất định 

Hiệu 2 số là : 5 x 2 = 10 

Số bé là : ( 2020 - 10 ) : 2 = 1005 

Số lớn là : 2020 - 1005 = 1015 

              ĐS : ................

Khách vãng lai đã xóa