Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Hoàng Văn Thái
24 tháng 9 2016 lúc 22:30

ta có AE=AB nên tam giác ABE cân ở A

mà AD là phân giác cuả góc BAE 

suy ra AD là đương phân giác của tam giác ABE

do đó AD đồng thời là đường trung trực của BE

vậy ADvuoong góc với BE

Foxbi
Xem chi tiết
Q Player
31 tháng 8 2021 lúc 15:22

Gọi giao điểm của AD và BE là O.

Xét tam giác AEO và tam giác ABO,có:

             AE=AB  (gt)

       Góc EAO=Góc BAO (gt)

        AO là cạnh chung

=> Tam giác AEO=Tam giác ABO (c.g.c)

    =>Góc AOE= Góc ABO (2 góc tương ứng)

Ta có:  Góc AOE + Góc AOB=180o  (2 góc bù nhau)

       Mà Góc AOE=Góc AOB  (cmt)

           => Góc AOE = 90o

    => AD⊥BE tại O

Foxbi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 14:37

Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: DB=DE

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: DB=DE

nên D nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy AD là đường trung trực của BE

hay AD\(\perp\)BE

Đoàn Ngọc Khánh Vy
31 tháng 8 2021 lúc 14:39

Ta có:

AB = AE

=> Tam giác ABE cân tại A

Gọi I là giao điểm AD và BE

Xét tam giác ABI và tam giác AEI

AB = AE

Góc BAI = góc EAI

AD: cạnh chung

=> Tam giác ABI = tam giác AEI (c-g-c)

=> Góc AIB = góc AIE (góc tương ứng)

Mà góc AIB + góc AIE = 180 (kề bù)

=> AIB = AIE = 90

=> AD vuông góc với BE

Shauna
31 tháng 8 2021 lúc 14:41

Gọi giao điểm AD và BE là I

Xét tg ABI và tg AEI có 

AI chung

BAI = IAE( AD pg A)

AB=AE(gt)

=> tg ABI=tg AEI(c.g.c)

=> AIB=AIE( 2 góc t/ứ)

Mà BIE=180 độ; AIB+AIE=BIE =180 độ

=>AIB=BIE =180 :2=90 độ

=> AD vg góc với BE 

Cậy Phùng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 19:39

Sửa đề: ΔABC cân tại A

a:ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

=>AD vuông góc BC

b: Xét ΔAFI và ΔAEI có

AF=AE
góc FAI=góc EAI

AI chung

=>ΔAFI=ΔAEI

=>góc AFI=góc AEI

=>FI vuông góc AB

c: Xét ΔABC có

BE,AD là đường cao

BE cắt AD tại I

=>I là trực tâm

=>CI vuông góc AB

=>C,I,F thẳng hàng

bịp Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 2 2022 lúc 23:52

Bài 2: 

Xét ΔADO vuông tại D và ΔAEO vuông tại E có

AO chung

\(\widehat{DAO}=\widehat{EAO}\)

Do đó: ΔADO=ΔAEO

Suy ra: OD=OE

Bài 3: 

Xét ΔABE và ΔACD có 

AB=AC
\(\widehat{A}\) chung

AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD

Suy ra: BE=CD

do re mon
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 8 2019 lúc 15:19

gọi H là giao điểm của BE và AD
xét tam giác ABH và tam giác AEH có:
AB=AE (gt);
góc BAH=góc EAH
(vì H thuộc AD; AD là phân giác góc A)
AH là cạnh chung
=> tam giác ABH = AEH (c.g.c)
=> BH=EH
xét tam giác cân ABE (vì AB=AE) có:
BH=EH ( vì AH là đường trung tuyến)
=> AH cũng là đường cao
=>AH vuông BE
=>AD vuông BE

Darlingg🥝
27 tháng 8 2019 lúc 15:37

https://olm.vn/hoi-dap/detail/79807321415.html

Câu hỏi của Tài Phan - Toán lớp 7 - Học toán với Oline Math

tíntiếnngân
10 tháng 11 2019 lúc 13:06

xét tam giác ABE

có AB = AE

nên ABE là tam giác cân

mà AD là phân giác của tam giã ADE

nên AD vuông góc với BE

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Khả Hân
Xem chi tiết
Phùng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Phùng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:36

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(Hai cạnh tương ứng)