Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hồng Anh
Xem chi tiết
nguyễn đức tín
Xem chi tiết
nguyễn đức tín
Xem chi tiết
aloha cong
9 tháng 1 2017 lúc 21:41

bài này có đúng k z bạn?

Nguyễn Đức Anh
20 tháng 2 2020 lúc 19:18

đề bài sai r

Khách vãng lai đã xóa
kien nguyen
Xem chi tiết
Đồng Ngân Khánh
21 tháng 2 2020 lúc 22:28

 sao ngu VL

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Anh
21 tháng 2 2020 lúc 22:31

nói bậy bạn ơi chưa khi nào đọc nội quy à

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Nhan Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Anh
8 tháng 6 2016 lúc 10:36

A B C D E F I

a, 

ta có 

A + B+ C = \(180^0\)

B + C  = \(180^0\)-  A

mà BI là phân giác góc B

IBC = \(\frac{1}{2}\)B

CI là phân giác góc C 

ICB = \(\frac{1}{2}\)C

suy ra 

IBC + ICB = \(\frac{1}{2}\)B + \(\frac{1}{2}\)C = \(\frac{1}{2}\)( B + C ) = \(\frac{1}{2}\)\(180^0\)- A ) = \(\frac{1}{2}\) \(\left(180^0-60^0\right)\)\(60^0\)

mà IBC + ICB + BIC = \(180^0\)

suy ra BIC = \(180^0\)- ( IBC + ICB )

          BIC = \(180^0\)\(60^0\) 

          BIC = \(120^0\)

b,

ta có vì I là giao điểm của phân giác góc B và C 

suy ra phân giác góc A đi qua I suy ra tia AI trùng tia IF suy ra AF là phần giác góc A mà I cách đều AB ; AC ; BC 

nên IE = ID = IF

c,

ta có EIB + BIC =\(180^0\) 

       EIB = \(180^0-120^0\)

     EIB = \(60^0\)

    Mà EIB đối đỉnh góc DIC 

suy ra DIC = EIB =  \(60^0\)

vì IF là tia phân giác góc BIC 

nên BIF = CIF = \(\frac{1}{2}\)\(120^0\)\(60^0\)

EIF = BIE + BIF = \(60^0+60^0=120^0\)

DIF = DIC + CIF =  \(60^0+60^0=120^0\)

xét tam giác EIF và DIF có 

EIF = DIF = \(120^0\)

IF là cạnh chung 

IE = ID 

suy ra tam giác EIF = tam giác DIF ( c-g-c )

suy ra EF = DF 

ta có góc BIC đối đỉnh góc EID 

nên BIC = EID = \(120^0\)

xét tam giác EIF và EID có 

EID = EIF =\(120^0\)

ID = IF 

IE cạnh chung 

suy ra tam giác DIE = tam giác FIE ( c-g-c )

suy ra ED = EF 

mà EF = DF 

suy ra ED = EF = DF

suy ra tam giác EDF là tam giác đều 

d,

ta có IE = IF = ID 

nên I cách đều 3 đỉnh tam giác DFE nên I là giao điểm của 3 đường trung trực tam giác DEF 

mà trong tam giác đều 3 đường trung trực đồng thời là 3 đường phân giác của tam giác đó 

suy ra I là giao điểm của hai đường phân giác trong tam giác ABC vá DEF

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
17 tháng 9 2023 lúc 22:16

a) Tam giác ABC cân tại nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.

Sương Đặng
Xem chi tiết
Sống cho đời lạc quan
28 tháng 3 2017 lúc 11:55

khong kho lam chac ban tu lam duoc chu

Sương Đặng
28 tháng 3 2017 lúc 11:57

k bạn ơi, giải giúp mik câu c đi bạn. mik giải đc 2 câu trên r

Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
9 tháng 8 2020 lúc 9:10

B A C E F D I 60

a)

Ta có:

\(\widehat{AIC}=180^O-\widehat{IAC}-\widehat{ICA}\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\widehat{BAC}-\frac{1}{2}\widehat{BCA}\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(180^O-\widehat{ABC}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=180^O-\frac{1}{2}\left(180^O-60^O\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AIC}=120^O\)

\(\Rightarrow\widehat{AIE}=180^O-\widehat{AIC}=60^O\)

b) Ta có ;

IF là phân giác \(\widehat{AIC}\)

\(\rightarrow\widehat{AIF}=\widehat{FIC}=\frac{1}{2}\widehat{AIC}=60^O\)

\(\rightarrow\widehat{EIA}=\widehat{AIF}\)

c)

Ta có : BD, CE là phân giác \(\widehat{ABC},\widehat{ACB}\)

\(\rightarrow\)I là giao ba đường phân giác

\(\rightarrow\)AI là phân giác \(\widehat{BAC}\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{IAD}\)

Kết hợp \(\Delta AEI,\widehat{AFI}\) có chung cạnh AI

\(\Rightarrow\Delta AEI=\Delta AFE\left(c.g.c\right)\)

#Shinobu Cừu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ý Nhi
8 tháng 8 2020 lúc 17:17

Bạn ơi đây là hình bài làm nhá, nếu bạn không thấy thì vào thống kê hỏi đps của mik là sẽ thấy nha

Khách vãng lai đã xóa