Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fʊʑʑʏツ👻
Xem chi tiết

kinh đấy 

Fʊʑʑʏツ👻
13 tháng 10 2019 lúc 11:08

KINH THÌ KỆ MẸ T

Cỏ dại
Xem chi tiết
Đoàn Đức Anh
3 tháng 2 2018 lúc 15:02

a,xét 2 tam giác ABD và ACD,có

AB=AC (tam giác ABC cân)

góc BAD=góc CAD (AD là tia phân giác của góc BAC)

AD:cạnh chung

=>tam giác ABD=tam giác ACD(c.g.c0

=>DA=DC(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b,ta có:DB=DC(câu a)

mà BC=15 cm

=>DB=DC=BC/2=15/2=7.5cm

đúng thì chọn đúng hộ mình nhe

Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
7 tháng 1 2020 lúc 22:49

A B C D H A' x x/2

Kẻ đường cao AH ; Vì \(\Delta\)ABC cân 

=> H là trung điểm BC  

Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có ^A = 120\(^o\)

=> ^ABH = ^ACH = 30\(^o\)

=> ^BAH = 60 \(^o\)

Lấy A' đối xứng với A qua H; BH vuông góc AA'; H là trung điểm AA'

=> \(\Delta\)ABA' cân tại B mà  ^BAA' = ^BAH = 60\(^o\)

=> \(\Delta\)ABA'  đều .

Đặt: AB = x => AA' = x => AH = x/2

+) \(\Delta\)ABH vuông tại H => BH\(^2\)= AB\(^2\)- AH\(^2\)\(x^2-\frac{x^2}{4}=\frac{3x^2}{4}\)

=> \(BH=\frac{\sqrt{3}x}{2}\)

=> \(BC=2BH=\sqrt{3}x=\sqrt{3}AB\)

( Như vậy chúng ta có nhận xét: Cho \(\Delta\)ABC cân tại A; ^A = 120\(^o\)=> \(BC=\sqrt{3}AB\))

=> \(AC=AB=\frac{BC}{\sqrt{3}}=\frac{6}{\sqrt{3}}\)

+) Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A có: ^ABD = ^ABH  = 30 \(^o\)=> ^ADB = 60\(^o\)

=> ^ADC = 180\(^o\)- ^ADB = 180\(^o\)- 60 \(^o\)= 120\(^o\) 

Mà ^BAC = 120\(^o\); ^BAD = 90\(^o\)

=> ^DAC = 120\(^o\)- 90 \(^o\)= 30\(^o\)

+) Xét \(\Delta\)DAC có: ^DAC = 30\(^o\); ^ADC = 120\(^o\) => ^DCA = 30\(^o\)

=> \(\Delta\)DAC cân tại D và có: ^ADC = 120\(^o\). Theo nhận xét in đậm ở trên: \(AC=\sqrt{3}.DC\)

=> \(DC=\frac{AC}{\sqrt{3}}=\frac{\frac{6}{\sqrt{3}}}{\sqrt{3}}=\frac{6}{3}=2\)

=> \(BD=BC-DC=6-2=4cm\)

Khách vãng lai đã xóa
huyền trần thị thanh
Xem chi tiết
ngo thu trang
Xem chi tiết
Minh  Ánh
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
9 tháng 9 2016 lúc 21:33

A B C D

Ta có: BAC = 120 độ ; CAD = 90 độ => DAB = 30 độ.
Vì tam giác ABC cân nên BC
Trong tam giác ABC có:
BAC + BC = 180 độ(tổng 3 góc trong tam giác)
=> B + C= 60 độ
Mà: B = C  => B = C = 30 độ
Trong tam giác ADC có: DAB = B =>Tam giác ADB là tam giác cân tại D  => AD = BD.
Vì tam giác ACD vuông mà B = 30  => AD = \(\frac{1}{2}\)DC.
Mà: AD = BD  => BD = \(\frac{1}{2}\)DC.
Ta lại có: BD + DC = BC    => BD = \(\frac{1}{3}\)BC

=> BD = \(\frac{1}{3}\) x 6 = 2(cm)

Vậy BD = 2 cm 

(Mình vì nếu viết kí hiệu góc thì rất lâu nên mình dùng luôn dấu gạch ngang trên đầu của góc nha bạn)

Le Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
TrangA
24 tháng 11 2016 lúc 16:33

Ta có:

góc BAC = 120; BAD = 90 => DAC = 30

Vì tg ABC cân nên góc B = C

Trong tg ABC có: góc BAC + B + C =180  => Góc B + C = 60

Mà góc B = C ( tg ABC cân ) => góc B = C = 30

Trong tg ADC có: góc DAC = C => cân tại D => AD = CD

Vì tg ABD có góc B = 30 độ => AD = \(\frac{1}{2}\)BD

Mà AD = DC => DC = \(\frac{1}{2}\)BD (1)

Ta lại có: BD + DC = 6 (2)

Từ (1) và (2) => BD =4; DC = 2

k đúng nha!

©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
29 tháng 1 2018 lúc 11:20

Ta có: BAC=120, BAD=90 => DAC=30
Vì tam giác ABC cân nên B=C
Trong tam giác ABC có
BAC + B + C=180(tổng 3 góc trong tam giác)
=> B + C=60
Mà: B=C =>: B= C=30
Trong tam giác ADC có: DAC=C nên tam giáccân tại \D
=> AD=CD
Vì tam giác ABD là nửa tam giác đều 
=> AD= \(\frac{1}{2}\) BD
Mà BD=DC => DC=
21 BD
Ta có BD+DC=\(\frac{1}{2}\)BC
Mà DC=\(\frac{1}{2}\) BD
Thì ta dễ dàng suy ra được BD=4,còn DC=2
Vậy BD=4

p/s : kham khảo

Tề Mặc
29 tháng 1 2018 lúc 11:34

Ta có: BAC=120, BAD=90 => DAC=30
Vì tam giác ABC cân nên B=C
Trong tam giác ABC có
BAC + B + C=180(tổng 3 góc trong tam giác)
=> B + C=60
Mà: B=C =>: B= C=30
Trong tam giác ADC có: DAC=C nên tam giáccân tại \D
=> AD=CD
Vì tam giác ABD là nửa tam giác đều 
=> AD= 12  BD
Mà BD=DC => DC=
21 BD
Ta có BD+DC=12 BC
Mà DC=12  BD
Thì ta dễ dàng suy ra được BD=4,còn DC=2
Vậy BD=4

Truedamage
11 tháng 2 2020 lúc 20:14

sdred

Khách vãng lai đã xóa