Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 4 2017 lúc 6:35

Bên cạnh việc không có thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường, thì tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ sự trừng phạt nặng nề của hệ thống Vécxai- Oasinhtơn với nước Đức; truyền thống quân phiệt của Đức trong lịch sử (thống nhất đất nước bằng sắt và máu; quản lý đất nước theo kiểu quân đội) là những nguyên nhân khiến Đức lựa chọn đi theo con đường phát xít hóa chế độ chính trị để cứu vãn tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng của mình

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 6 2017 lúc 10:20

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 3 2017 lúc 4:32

Nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng là:

- Nhật Bản là một nước đế quốc trẻ có rất ít thuộc địa. Bản thân Nhật Bản lại là nước nghèo tài nguyên, thị trường nội địa yếu => Nhật Bản luôn rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, thị trường để phát triển

- Nhật Bản là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nhưng lại không nhận được nhiều quyền lợi đặc biệt là ở hội nghị Oasinhtơn (1921) => tâm lý bất bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn

- Lịch sử phát triển của Nhật Bản luôn gắn với vai trò của tầng lớp võ sĩ samurai => ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt

=> Đáp án D: Sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2017 lúc 5:09

Nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng là

- Nhật Bản là một nước đế quốc trẻ có rất ít thuộc địa. Bản thân Nhật Bản lại là nước nghèo tài nguyên, thị trường nội địa yếu => Nhật Bản luôn rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, thị trường để phát triển

- Nhật Bản là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nhưng lại không nhận được nhiều quyền lợi đặc biệt là ở hội nghị Oasinhtơn (1921) => tâm lý bất bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn

- Lịch sử phát triển của Nhật Bản luôn gắn với vai trò của tầng lớp võ sĩ samurai => ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt

Đáp án D: Sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.

Đáp án cần chọn là: D

Mề ta nì su ề
Xem chi tiết
Thái Phạm
2 tháng 1 2022 lúc 8:22

1 A

Tiên Ngọc
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Câu 1. Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933), Mĩ và Nhật Bản giải quyết khác nhau như thế nào?

⇒ Đáp án:     A. Mĩ cải cách kinh tế, xã hội. Nhật phát xít hóa bộ máy chính quyền, gây chiến tranh 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:21

Chọn A

Hương Lan
2 tháng 1 2022 lúc 8:23

A em nhé ( anh pháp mĩ tiến hành cải cách .Nhật đức italya tiến hành phát xít hoá nguy cơ xảy ra chiến tranh mới đó là chiến tranh thế giới thứ 2 sau này ) .Đại khái vậy đó em

lạc lõng giữa dòng đời t...
Xem chi tiết
Minh Hồng
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường  

B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn  

C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt  

D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp

Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

A. Chính phủ hộ pháp  

B. Trung Hoa Dân quốc  

C. Mãn Châu Quốc  

D. Chính phủ quốc dân

Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

9 D

10 C

phung tuan anh phung tua...
16 tháng 2 2022 lúc 20:45

Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?

A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường  

B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn  

C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt  

D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp

Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là

A. Chính phủ hộ pháp  

B. Trung Hoa Dân quốc  

C. Mãn Châu Quốc  

D. Chính phủ quốc dân

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 11 2017 lúc 18:21

Đáp án: C

Giải thích: Mục…3 bài 11….Trang…62...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 5 2019 lúc 10:54

Điểm chung của các nước giải quyết khủng hoảng bằng con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước là có ít hoặc không có thuộc địa, thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường. Do đó các nước này đều muốn phá bỏ trật tự thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oasinhtơn để thiết lập một trật tự thế giới mới có lợi cho mình.

Đáp án cần chọn là: C