Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
Tạ Gia Bảo
25 tháng 11 2021 lúc 20:28

tui cũng lớp 3

giải nè

42-10=32

32:8=4

đáp số mỗi chuồng 4 con

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Dương
25 tháng 11 2021 lúc 20:29

Số con thỏ sau khi bán còn lại số con là :

               42-10=32(con thỏ )

Mỗi chuồng có số con thỏ là :

                32:8=4(con thỏ )

                        Đáp số : 4 con thỏ

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mai Lan
25 tháng 11 2021 lúc 20:31

Số thỏ còn lại là:

              42-10=32(con)

Mỗi chuồng có số con là:

              32:8=4(con)

                      Đáp số:4 con 

tích cho chị nha

Khách vãng lai đã xóa
N Nguyen
Xem chi tiết
Lê Huyền Linh
Xem chi tiết
Hahaa
Xem chi tiết
Như Ý Phan
Xem chi tiết
Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
Quang Hoàng
Xem chi tiết
22- Hoàng Nam
21 tháng 1 2022 lúc 15:37

$nope$

Vũ Quang Huy
21 tháng 1 2022 lúc 16:40

bài kiểm tra toán thì bạn phải tự làm chứ

Trang Nhok
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
28 tháng 4 2017 lúc 22:33

A B C I H F K M N

a) Câu này bạn làm được rồi nhưng mình vẫn nói qua:

Tam giác ABK=Tam giác IBK (Cạnh huyền góc nhọn)

b) Từ điểm I vẽ đường thẳng vuông góc với AC, cắt AC tại điểm N.

Ta có: IN vuông góc với AC, AB vuông góc với AC tại A

=> IN//AB (Quan hệ song song vuông góc)

=>^BAI=^NIA (So le trong) (1)

Lại có: Tam giác ABK= Tam giác IBK (Bạn đă c/m đc)=> AB=IB (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác ABI cân tại đỉnh B=> ^BAI=^BIA (hay ^BAI=^HIA) (2 góc ở đáy) (2)

Từ (1) và (2)=> ^HIA=^NIA.

Xét tam giác HAI và tam giác NAI:

^AHI=^ANI=90o

AI chung            => Tam giác HAI=Tam giác NAI (Cạnh huyền góc nhọn)

^HIA=^NIA

=> ^HAI=^NAI (2 góc tương ứng)=> AI là phân giác của ^HAN hay AI là phân giác của ^HAC (đpcm)

c)+) AH vuông góc với BC, F thuộc AH;  IK cũng vuông góc với BC=> AF song song với IK (Quan hệ song song vuông góc)

=> ^AFK=^IKF (So le trong) (3)

Ta có: Tam giác ABK = Tam giác IBK (Đã cm ở câu a) (Câu a rất quan trọng)

=> ^AKB=^IKB. Mà F cũng thuộc BK=> ^AKF=^IKF (4)

Từ (3) và (4)=> ^AFK=^AKF=> Tam giác AFK cân tại A theo tính chất 2 góc ở đáy của tam giác cân (đpcm)

+) Ta có: AH vuông góc với BC, BC là đường xiên => AH<AC (Quan hệ đường xiên hình chiếu) (5)

Mà F thuộc AH=> AF<AH (6)

Từ (5) và (6)=> AF<AC (đpcm)

d) AM=AC=> AF+FM=AK+KC (7)

 Mà tam giác AFK cân tại A=> AF=AK (8)

Từ (7) và (8)=> FM=KC.

AI là phân giác của ^HAC=> AI cũng là phân giác của ^MẠC=> ^MAI=^CAI

Xét tam giác AIM và tam giác AIC:

AI chung

^MAI=^CAI   => Tam giác AIM= Tam giác AIC (c.g.c)

AM=AC

=> IM=IC (2 cạnh tương ứng) và ^AMI=^ACI (2 góc tương ứng) (hay ^FMI=^KCI)

Xét tam giác FIM và tam giác KIC:

FM=KC 

^FMI=^KCI  => Tam giác FIM= Tam giác KIC (c.g.c)   

IM=IC

=> ^FIM=^KIC (2 góc tương ứng). Mà KI vuông góc với BC => ^KIC=90o

=> ^FIM=90o => IM vuông góc với IF (đpcm).

Vũ Thị Lương
16 tháng 5 2020 lúc 20:26

khó quá

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Hương
Xem chi tiết
Trình Đức Phú
10 tháng 12 2021 lúc 10:56

2.06586826347

~Hok tốt~

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Hương
11 tháng 12 2021 lúc 18:56

e cảm ơn ạ

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy Dương
26 tháng 1 2022 lúc 17:07

Không biết 

Khách vãng lai đã xóa