Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Vũ Đăng Trọng
Xem chi tiết
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
B.Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 23:22

Chúng ta tính giới hạn sau:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\)

Cách đơn giản nhất là sử dụng L'Hopital:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-x^{\dfrac{1}{n}}}{1-x}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{-\dfrac{1}{n}x^{\dfrac{1}{n}-1}}{-1}=\dfrac{1}{n}\)

Phức tạp hơn thì tách mẫu theo hằng đẳng thức

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[x]{n}}{\left(1-\sqrt[n]{x}\right)\left(1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1}{1+\sqrt[n]{x}+\sqrt[n]{x^2}+...+\sqrt[n]{x^{n-1}}}=\dfrac{1}{n}\)

Tóm lại ta có:

\(\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}=\dfrac{1}{n}\)

Do đó:

\(I_1=\lim\limits_{x\rightarrow1}\left(\dfrac{1-\sqrt[2]{x}}{1-x}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt[3]{x}}{1-x}\right)...\left(\dfrac{1-\sqrt[n]{x}}{1-x}\right)=\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{3}...\dfrac{1}{n}=\dfrac{1}{n!}\)

Câu 2 cũng vậy: L'Hopital hoặc tách hằng đẳng thức trâu bò (thôi L'Hopital đi cho đỡ sợ)

\(I_2=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^n-\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^n}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(\sqrt{1+x^2}+x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}+1\right)-n\left(\sqrt{1+x^2}-x\right)^{n-1}\left(\dfrac{x}{\sqrt{1+x^2}}-1\right)}{1}\)

\(=\dfrac{n.1-n\left(-1\right)}{1}=2n\)

B.Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
6 tháng 2 2021 lúc 15:26

Tui nghĩ cái này L'Hospital chứ giải thông thường là ko ổn :)

\(M=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(1+4x\right)^{\dfrac{1}{2}}-\left(1+6x\right)^{\dfrac{1}{3}}}{1-\cos3x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(1+4x\right)^{-\dfrac{1}{2}}.4-\dfrac{1}{3}\left(1+6x\right)^{-\dfrac{2}{3}}.6}{3.\sin3x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-\dfrac{1}{4}.4\left(1+4x\right)^{-\dfrac{3}{2}}.4+\dfrac{2}{9}.6.6\left(1+6x\right)^{-\dfrac{5}{3}}}{3.3.\cos3x}\) 

Giờ thay x vô là được

\(N=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(1+ax\right)^{\dfrac{1}{m}}-\left(1+bx\right)^{\dfrac{1}{n}}}{\left(1+x\right)^{\dfrac{1}{2}}-1}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\dfrac{1}{m}.\left(1+ax\right)^{\dfrac{1}{m}-1}.a-\dfrac{1}{n}\left(1+bx\right)^{\dfrac{1}{n}-1}.b}{\dfrac{1}{2}\left(1+x\right)^{-\dfrac{1}{2}}}=\dfrac{\dfrac{a}{m}-\dfrac{b}{n}}{\dfrac{1}{2}}\)

\(V=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(1+mx\right)^n-\left(1+nx\right)^m}{\left(1+2x\right)^{\dfrac{1}{2}}-\left(1+3x\right)^{\dfrac{1}{3}}}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(1+mx\right)^{n-1}.m-m\left(1+nx\right)^{m-1}.n}{\dfrac{1}{2}\left(1+2x\right)^{-\dfrac{1}{2}}.2-\dfrac{1}{3}\left(1+3x\right)^{-\dfrac{2}{3}}.3}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{n\left(n-1\right)\left(1+mx\right)^{n-2}.m-m\left(m-1\right)\left(1+nx\right)^{m-2}.n}{-\dfrac{1}{2}\left(1+2x\right)^{-\dfrac{3}{2}}.2+\dfrac{2}{9}.3.3\left(1+3x\right)^{-\dfrac{5}{3}}}=....\left(thay-x-vo-la-duoc\right)\)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đông Tuấn
28 tháng 4 2017 lúc 16:03

Tôi chẳng thể hiểu nổi

ánh tuyết nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2023 lúc 14:51

a: \(\lim\limits_{x->0^-^-}\dfrac{-2x+x}{x\left(x-1\right)}=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-x}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=lim_{x->0^-}\left(\dfrac{-1}{x-1}\right)=\dfrac{-1}{0-1}=\dfrac{-1}{-1}=1\)

b: \(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{x^2-x-x^2+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-x+1}{\sqrt{x^2-x}+\sqrt{x^2-1}}\right)\)

\(=lim_{x->-\infty}\left(\dfrac{-1+\dfrac{1}{x}}{-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}-\sqrt{1-\dfrac{1}{x^2}}}\right)=\dfrac{-1}{-2}=\dfrac{1}{2}\)

 

Lalisa Manobal
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2021 lúc 19:11

\(A=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(x^2+2017\right)\left(\sqrt[5]{1-5x}-1\right)+x^2}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-\dfrac{5x\left(x^2+2017\right)}{\sqrt[5]{\left(1-5x\right)^4}+\sqrt[5]{\left(1-5x\right)^3}+\sqrt[5]{\left(1-5x\right)^2}+\sqrt[5]{1-5x}+1}+x^2}{x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow0}\left(-\dfrac{5\left(x^2+2017\right)}{\sqrt[5]{\left(1-5x\right)^4}+\sqrt[5]{\left(1-5x\right)^3}+\sqrt[5]{\left(1-5x\right)^2}+\sqrt[5]{1-5x}+1}+x\right)\)

\(=-2017\)

Trần Huy tâm
1 tháng 3 2021 lúc 19:20

dễ thấy hàm số trên có dạng 0/0

áp dụng quy tắc l'Hôpital 

\(A=_{\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(x^2+2017\right)\sqrt[5]{1-5x}-2017}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{\left(\left(x^2+2017\right)\sqrt[5]{1-5x}-2017\right)'}{\left(x\right)'}}\)

\(A=\lim\limits_{x\rightarrow0}\dfrac{-x^2-2017}{\sqrt[5]{\left(1-5x\right)^4}}+2x\sqrt[5]{1-5x}=\dfrac{-2017}{1}=-2017\)

trần trang
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
24 tháng 1 2021 lúc 12:16

a/ \(=\lim\limits_{h\rightarrow0}\dfrac{2x^3+6x^2h+6xh^2+2h^3-2x^3}{h}\)

\(=\lim\limits_{h\rightarrow0}\dfrac{6xh^2+6x^2h+2h^3}{h}=\lim\limits_{h\rightarrow0}\left(6xh+6x^2+2h^2\right)=6x^2\)

b/ Xet day :\(S=x+x^2+....+x^{2021}\)

Day co \(\left\{{}\begin{matrix}u_1=x\\q=x\end{matrix}\right.\Rightarrow S=u_1.\dfrac{q^{2021}-1}{q-1}=x.\dfrac{x^{2021}-1}{x-1}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{x^{2022}-x}{x-1}-2021}{x-1}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^{2022}-x-2021x+2021}{\left(x-1\right)^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{\dfrac{x^{2022}}{x^2}-\dfrac{x}{x^2}-\dfrac{2021x}{x^2}+\dfrac{2021}{x^2}}{\dfrac{x^2}{x^2}-\dfrac{2x}{x^2}+\dfrac{1}{x^2}}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^{2020}}{1}=1\)

 

 

 

Hoàng Tử Hà
24 tháng 1 2021 lúc 12:35

Lam lai cau b, hinh nhu bi nham sang dang \(\dfrac{\infty}{\infty}\) roi

Xet day: \(S=x+x^2+...+x^{2021}\)

\(\Rightarrow S=x.\dfrac{x^{2021}-1}{x-1}=\dfrac{x^{2022}-x}{x-1}\)

\(\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{x^{2022}-2022x+2021}{\left(x-1\right)^2}\)

L'Hospital: \(\Rightarrow...=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2022x^{2021}-2022}{2\left(x-1\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow1}\dfrac{2022.2021.x^{2020}}{2}=2043231\)

Is that true :v?

 

Hoàng Tử Hà
24 tháng 1 2021 lúc 17:36

Cau a co the xai L'Hospital cung ra:

L'Hospital: 

\(...=\lim\limits_{h\rightarrow0}\dfrac{6xh^2+6x^2h+2h^3}{h}=\lim\limits_{h\rightarrow0}\dfrac{6h^2+12xh+6x^2+12xh+6h^2}{1}=6x^2\)

 

Phạm Thúy Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 2018 lúc 22:52

Lời giải:

Ta có:

Áp dụng công thức lượng giác: \(\sin (a-b)=\sin a\cos b-\cos a\sin b\)

thì:

\(\sqrt{3}\sin x-\cos x=-2\left(\frac{1}{2}\cos x-\frac{\sqrt{3}}{2}\sin x\right)=-2\left(\sin \frac{\pi}{6}\cos x-\cos \frac{\pi}{6}\sin x\right)\)

\(=-2\sin \left(\frac{\pi}{6}-x\right)\)

Do đó: \(\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sqrt{3}\sin x-\cos x}{\sin (\frac{\pi}{3}-2x)}=-2\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sin \left ( \frac{\pi}{6}-x \right )}{\sin \left [ 2(\frac{\pi}{6}-x) \right ]}\)

\(=-\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{\sin \left ( \frac{\pi}{6}-x \right )}{\frac{\pi}{6}-x}.\lim_{x\to \frac{\pi}{6}}\frac{1}{\frac{\sin\left [ 2(\frac{\pi}{6}-x) \right ]}{2(\frac{\pi}{6}-x)}}=-1.1.1=-1\)

(sử dụng công thức \(\lim_{t\to 0} \frac{\sin t}{t}=1\) . Trong TH bài toán \(x\to \frac{\pi}{6}\Rightarrow \frac{\pi}{6}-x\to 0\) )