Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 11 2017 lúc 21:56

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(\left(\frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}\right)(a+b)\geq (x^2+y^2)^2=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^4}{a}+\frac{y^4}{b}\geq \frac{1}{a+b}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}\). Do đó \(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Rightarrow \frac{x^{2006}}{a^{1003}}=\frac{y^{2006}}{b^{1003}}=\frac{1}{(a+b)^{1003}}\)

\(\Rightarrow \frac{x^{2006}}{a^{1003}}+\frac{y^{2006}}{y^{1003}}=\frac{2}{(a+b)^{1003}}\)

Do đó ta có đpcm.

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
hoàng bắc nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Thành
Xem chi tiết
Le Van Hung
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Anh
8 tháng 2 2018 lúc 23:03

 \(\text{Đặt }x^2=m\ge0;y^2=n\ge0\Rightarrow m+n=1\)

\(\text{Ta có: }\frac{m^2}{a}+\frac{n^2}{b}=\frac{\left(m+n\right)^2}{a+b}\Leftrightarrow\left(a+b\right)\left(\frac{m^2}{a}+\frac{n^2}{b}\right)=\left(m+n\right)^2\left(\text{BĐT Bunhiacopki}\right)\)\(\Leftrightarrow m^2+n^2+\frac{b}{a}m^2+\frac{a}{b}n^2=m^2+n^2+2mn\)

\(\Leftrightarrow\frac{b}{a}m^2+\frac{a}{b}n^2-2mn=0\left(1\right)\)

\(\text{+Nếu }\frac{a}{b}< 0\text{ thì (1)}\Leftrightarrow-\left(\sqrt{-\frac{b}{a}m}\right)^2-2mn-\left(\sqrt{-\frac{a}{b}n}\right)^2=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{-\frac{b}{a}m}+\sqrt{-\frac{a}{b}n}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{-\frac{b}{a}m}+\sqrt{-\frac{a}{b}n}=0\Leftrightarrow m=n=0\left(\text{loại}\right)\)

\(\text{Xét }\frac{a}{b}>0;\left(1\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{b}{a}m}\right)^2-2mn+\left(\sqrt{\frac{a}{b}n}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{-\frac{b}{a}m}-\sqrt{-\frac{a}{b}n}\right)^2=0\Leftrightarrow\sqrt{\frac{b}{a}m}=\sqrt{\frac{a}{b}n}\)

\(\Leftrightarrow bm=an\Leftrightarrow bx^2=ay^2\left(a,b>0\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{a}=\frac{y^2}{b}=\frac{x^2+y^2}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\frac{x^{2006}}{a^{1003}}+\frac{y^{2006}}{b^{1003}}=\left(\frac{x^2}{a}\right)^{1003}+\left(\frac{y^2}{b}\right)^{1003}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1003}}+\frac{1}{\left(a+b\right)^{1003}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1003}}\left(đpcm\right)\)

Bao Ngoc Le Nguyen
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
22 tháng 12 2017 lúc 15:00

5a.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+....+\dfrac{1}{19.21}\\ =\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{21}\right)\\ =\dfrac{1}{2}.\dfrac{20}{21}=\dfrac{10}{21}\)

b.

\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+...+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+....+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\right)\\ =\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2n+1}\right)< \dfrac{1}{2}.1=\dfrac{1}{2}\)

Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
30 tháng 1 2017 lúc 17:07

1/ Ta có: \(\frac{x^4}{1a}+\frac{y^4}{b}=\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow1bx^4\left(a+b\right)+ay^4\left(a+b\right)=ab\left(x^4+2x^2y^2+y^4\right)\)

 \(\Leftrightarrow\left(ay^2-bx^2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{1a}=\frac{y^2}{b}=\frac{\left(x^2+y^2\right)}{a+b}=\frac{1}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{x^{2006}}{1a^{1003}}=\frac{y^{2006}}{b^{1003}}=\frac{1}{\left(a+b\right)^{1003}}\)

 \(\Rightarrow\frac{x^{2006}}{a^{1003}}+\frac{y^{2006}}{b^{1003}}=\frac{2}{\left(a+b\right)^{1003}}\)

Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 23:22

1) Áp dụng bất đẳng thức AM - GM và bất đẳng thức Schwarz:

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{4}{a+\dfrac{a+b}{2}}=\dfrac{8}{3a+b}\ge8\).

Đẳng thức xảy ra khi a = b = \(\dfrac{1}{4}\).

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 23:54

2.

\(4=a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Rightarrow a+b\le2\sqrt{2}\)

Đồng thời \(\left(a+b\right)^2\ge a^2+b^2\Rightarrow a+b\ge2\)

\(M\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4\left(a+b+2\right)}=\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}\) (với \(x=a+b\Rightarrow2\le x\le2\sqrt{2}\) )

\(M\le\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}-\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1\)

\(M\le\dfrac{\left(2\sqrt{2}-x\right)\left(x+4-2\sqrt{2}\right)}{4\left(x+2\right)}+\sqrt{2}-1\le\sqrt{2}-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\sqrt{2}\) hay \(a=b=\sqrt{2}\)

3. Chia 2 vế giả thiết cho \(x^2y^2\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\)

\(\Rightarrow0\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le4\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\right)=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\le16\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)