Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
dâu cute
Xem chi tiết
dâu cute
12 tháng 8 2021 lúc 15:47

các bạn giúp mình bài 4 nhé. cảm ơn các bn nhiều

dâu cute
12 tháng 8 2021 lúc 15:54

các bạn ơi giúp mình với ạ 

dâu cute
12 tháng 8 2021 lúc 15:59

các bn ơi khocroi

Pham Minh Anh
Xem chi tiết
Cao Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Gausiu
8 tháng 1 lúc 20:59

Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thiên tai trước hết là do tính chất phân hóa theo không gian, thời gian của các yếu tố thời tiết thủy văn. Trong đó đáng chú ý nhất là các yếu tố mưa và dòng chảy. Sự chênh lệch lớn giữa hai mùa khô cạn và mưa lũ của hai yếu tố này làm cho mùa mưa thì thừa nước sinh lũ lụt, đến mùa khô lại chịu cảnh hạn hán, thiếu nước. Địa hình cũng góp phần đáng kể vào việc hình thành thiên tai. Hệ thống đồi núi nhấp nhô, đỉnh khá nhọn và cao nguyên bậc thềm xen kẽ làm cho địa hình phân cắt, hiểm trở, đi lại khó khăn, nhiều nơi độ dốc trên 10 độ. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc rửa trôi, xói mòn, dồn nước nhanh chóng tạo nên những cơn lũ quét và những cơn lũ có biên độ lũ lớn, sườn lũ dốc, khó dự báo trước, gây thiệt hại đáng kể cho sản xuất, xây dựng, giao thông thủy lợi, có khi là cả tính mạng con người. Hoạt động của con người là một trong những nguyên nhân làm cho thiên tai có chiều hướng gia tăng và thêm nguy hiểm hơn. Tàn phá rừng tự nhiên đã làm mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng. Nhiều vùng đất vốn xưa kia có cây rừng nay bị tàn phá trở nên cằn cỗi, không còn khả năng điều hòa dòng chảy làm cho dòng chảy lũ vốn đã nguy hiểm do độ dốc lớn nay lại thiếu sự che chắn của cây rừng nên càng trở nên nguy hiểm hơn. Không còn cây rừng thì chỉ sau khi kết thúc mưa một thời gian đất đai lại trở nên khô cằn, dòng chảy cạn kiệt.  

Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 13:00

Bài 4:

nH2SO4=0,4.0,25= 0,1(mol)

=> mH2SO4=98.0,1=9,8(g)

Bài 5:

nHCl=73/36,5=2(mol)

=> VddHCl=2/2=1(l)

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 7 2021 lúc 13:02

Bài 6:

a) mNaCl(dd 20%)=90.20%=18(g)

Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl mới sau khi pha thêm 30 gam H2O:

\(C\%ddNaCl\left(mới1\right)=\dfrac{18}{90+30}.100=15\%\)

b) Nồng độ phần trăm dung dịch NaCl mới sau khi cô đặc còn 60 gam:

\(C\%ddNaCl\left(mới2\right)=\dfrac{18}{60}.100=30\%\)

Chúc em học tốt!

Phạm Thị Minh Anh
Xem chi tiết
HarryVN
Xem chi tiết
Trần Quốc Tuấn hi
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 3 2021 lúc 20:20

Câu 1:

Câu ''Người có tính...học hỏi thêm''

Câu 2:

Tác dụng: Phép liệt kê để cho thấy biểu hiện của những người khiêm tốn

Câu 3:

Con người cần phải biết mình là ai, phải khiêm tốn, không nên khoe ra dù giỏi đến đâu

Phó Thi Kỳ
Xem chi tiết
Toru
21 tháng 10 2023 lúc 11:39

a. \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\) (ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1;x\ne4\))

\(=\left[\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\right]\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-1-\left(x-4\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{3}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

Vậy \(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\).

\(---\)

b. Ta có: \(A=0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=4\left(ktm\right)\)

Vậy không thể tìm được giá trị nào của \(x\) để \(A=0\).

\(---\)

c. Ta có: \(A< 0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-2< 0\left(vì.3\sqrt{x}>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\)

\(\Leftrightarrow x< 4\)

Kết hợp với điều kiện xác định của \(x\), ta được:

\(0< x< 4;x\ne1\)

Vậy \(A< 0\) khi \(0< x< 4;x\ne1\).

HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 11:44

a) \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\) (ĐK: \(x>0;x\ne1;x\ne4\))

\(A=\left[\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\left[\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)

\(A=\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b) \(A=0\) khi

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Rightarrow x=4\left(ktm\right)\)

c) \(A< 0\) khi 

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-2< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< 2\)

\(\Rightarrow x< 4\)

kết hợp với đk:

\(0< x< 4,x\ne1\)

Quân Trần
Xem chi tiết