Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hồ Hữu Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 19:13

x:54+x:16=217

x:(54+16)=217

x:70=217

x   =217*70

x   =15190

Phạm Gia Huy 2712
8 tháng 2 2017 lúc 19:14

x:[16=54] =217

x ; 70 =217

x =217 nhân 70 = 15190

x = 15190

Nguyễn Xuân Hải Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Diễm My
24 tháng 12 2021 lúc 7:55

bạn có thể trả lời câu hỏi của  LỚP 4A7 PHƯƠNG CUTE , LÊ NHƯ QUỲNH VÀ CÁC BẠN KHÁC Ở PHẦN BẢNG XẾP HẠNG

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Hải Anh
24 tháng 12 2021 lúc 13:53

cảm ơn bạn nhìu

Khách vãng lai đã xóa
nguyen gia huy
Xem chi tiết
Cuộc Sống Hỗn Loạn
Xem chi tiết
nguyễn minh hiếu A
16 tháng 4 2016 lúc 11:25

1/2.x+3/5.(x-2)=3

1/2.x+3/5.x-3/5.2=3

(1/2+3/5).x-6/5=15/5

(5/10+6/10).x=15/5+6/5

11/10.x =21/5

         x = 21/5:11/10

         x = 21/5.10/11

         x= 42/11

vậy x=42/11

Hội TDTH_Musa
16 tháng 4 2016 lúc 11:29

1/2 . x + 3/5 . ( x - 2 ) = 3 

1/2 . x + 3/5 . x - 3/5 . 2 = 3

( 1/2 + 3/5 ) . x - 6/5 = 15/5

( 5/10 + 6/10 ) . x = 15/5 + 6/5

11/10 . x = 21/5

           x = 21/5 : 11/10

           x = 21/5 . 10/11

          x = 42 / 11

Vậy x = 42/11

Đúng nha Chích Cute

Rin
16 tháng 4 2016 lúc 11:32

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}\left(x-2\right)=3\)

\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{3}{5}\cdot2=3\)

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{5}\right)x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x-\frac{6}{5}=3\)

\(\frac{11}{10}x=3+\frac{6}{5}\)

\(\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)

\(x=\frac{21}{5}:\frac{11}{10}\)

\(x=\frac{42}{11}\)

zxcvbnm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ha
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ha
5 tháng 7 2016 lúc 13:45

Các bạn cố gắng giúp mình nha . Mình xin chân thành cảm ơn 

Nguyễn Minh Chung
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Mai
25 tháng 10 2021 lúc 11:44

1. hungry
2. hospital
3.
xin lỗi nha câu này mình không biết 
4. vegetable
5. classroom
6. thin

Khách vãng lai đã xóa
ᏉươℕᎶ ℕè ²ᵏ⁹
25 tháng 10 2021 lúc 11:45

1)hunrgy             2)hospital              3)music            4)vegetable          5)class room     

Từ số 6 mik ko bt còn từ số 3 mik cx ko bt là đúng hay sai nha

Hok tốt!

Khách vãng lai đã xóa
knight 08
25 tháng 10 2021 lúc 11:52

6 là Thin còn mấy câu trên đúng hết r nhé. câu 3 thì chịu. mik lớp 6 còn k bt đây này. Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Thúy Oanh Hồ Thị
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
4 tháng 4 2022 lúc 21:42

Tham khảo
Đến với nền văn học Việt Nam, chúng ta không khỏi ngỡ ngàng trước một kho tàng đồ sộ, phong phú trong đó có nhiều thể loại, nhiều nội dung khác nhau. Những tác phẩm viết về người phụ nữ trong xã hội cũ đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm xúc sâu đậm. Với cách thể hiện giản dị mà tinh tế, những tác phẩm văn học dân gian và văn học trung đại đem lại cho chúng ta biết bao suy nghĩ cùng  sự đồng cảm với số phận bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ. Cuộc sống của họ luôn chịu những thiệt thòi, nhiều mất mát và hi sinh. Bởi họ sống trong một chế độ phong kiến bất công với bao thành kiến lạc hậu.Chúng ta đã từng rất tự hào với kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du là “Truyện Kiều”. Trong đó, tác giả đã khắc họa tài sắc tuyệt đỉnh của Thúy Kiều, một người con gái với đầy đủ  mọi tài năng: cầm, kì, thi, họa; một sắc đẹp sánh tựa vẻ đẹp bất tận của thiên nhiên (hoa ghen, liễu hờn). Với việc miêu tả như thế, nhà thơ đã cảnh báo trước số phận của Thúy Kiều. Một tương lai đầy bất trắc, một cuộc sống đầy sóng gió sẽ đến với Kiểu. Đúng vậy, cuộc đời Kiều luôn phải đối mặt với bao biến cố ghê gớm, chịu đựng bao sự vùi dập của các thế lực phong kiến tàn bạo, tiêu biểu là thế lực quan lại và đồng tiền. Kiều phải hi sinh tình yêu đẹp đẽ, sâu đậm của mình để  bán mình chuộc cha, đặt chữ hiếu lên hàng đầu…Từ đó, cuộc đời nàng bước vào kiếp đoạn trường với 15 năm chìm nổi lênh đênh. Nhưng từ trong chính sự vùi dập tàn bạo của các thế lực phong kiến đó, Kiều không bao giờ buông xuôi phó mặc mà luôn ý thức sâu sắc giá trị nhân phẩm của mình, điều đó tạo nên vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật, sống mãi cùng thời gian.

Mạnh=_=
4 tháng 4 2022 lúc 21:43

tham khảo

Thân phận người phụ nữ Việt Nam trong xã hội phong kiến là một đề tài được rất nhiều nhà thơ, nhà văn lựa chọn làm đề tài sáng tác của mình. Qua các tác phẩm ấy, trước mắt chúng ta hiện lên hình ảnh những con người với vẻ ngoài xinh đẹp, cũng như nhân cách cao đẹp, thế nhưng số phận lại bị phụ thuộc vào rất nhiều người khác. Sự bó buộc của xã hội phong kiến, sự tàn ác của những thế lực đen tối đã khiến cho cuộc đời của họ đầy những chông gai, sóng gió. Nhưng dù khó khăn đến đâu, ở họ vẫn luôn ánh lên một vẻ đẹp của nhân cách, của tình yêu thương, của niềm lạc quan, niềm tin vào cuộc sống.

 

 

phunuvietnamngayxua

 

 

Người phụ nữ thuở xưa, thường không được tự làm chủ cuộc sống của mình. Quan niệm “tam tòng, tứ đức” khiến cho họ từ khi sinh ra cho đến khi từ rã cuộc sống, luôn phải sống, phải lo lắng, hi sinh cho rất nhiều người khác. Hồ Xuân Hương là một nhà thơ nữ tiêu biểu, và dĩ nhiên, những lời thơ của bà cũng là những lời bộc bạch, những lời lên tiếng bảo vệ cho người phụ nữ Việt Nam thuở xưa:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn

Bảy nổi ba chìm với nước non

Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn

Mà em vẫn giữ tấm lòng son…”
Họ là những người đẹp về cả ngoại hình  và tâm hồn. Đầu tiên, đó là những người con gái trong trắng, xinh đẹp. Thế nhưng, họ cũng giống như hình ảnh của viên bánh trôi nước. Cuộc sống của họ phụ thuộc vào quá nhiều điều, quá nhiều người. Họ không có quyền tự quyết định cuộc sống của mình. Chỉ có một thứ họ có thể tự quyết định, đó là, dù cho khó khăn đến đâu, vất vả đến đâu, họ vẫn quyết tâm giữ tấm lòng son sắt, thủy chung của mình. Chính Hồ Xuân Hương cũng phải tức giận mà thốt lên rằng:

“Giá đây đổi phận làm trai được

Thì sự anh hùng há bấy nhiêu?”
Họ là phái yếu, nhưng họ cũng có khả năng làm được những điều mà nam giới làm. Thế nhưng xã hội không cho phép. Có mấy ai dám ngông ngênh nói như Hồ Xuân Hương. Không nói đến văn hay, nhiều người còn quan niệm con gái không cần đi học, không cần biết chữ. Vậy thì họ làm sao có thể làm chủ được số mệnh của mình?
Tuy vậy, sống trong hoàn cảnh nghèo khó, nhưng họ vẫn là những người phụ nữ thương chồng, thương con, biết chăm lo, vun vén cho cuộc sống gia đình. Họ vất vả, tảo tần những không một lời oán thán. Tú Xương – một nhà thơ rất bất mãn với tình cảnh đất nước lúc bấy giờ, cũng như với những gò bó của xã hội phong kiến, đã lên tiếng “bênh vợ”, cũng như bênh cho cả một xã hội phụ nữ không được lên tiếng, không được bảo vệ:

“ Quanh năm buôn bán ở mom sông

Nuôi đủ năm con với một chồng”

Xã hội phong kiến bất công, xã hội mà con người trở thành nô lệ của đồng tiền, khiến cho người phụ nữ phải vất vả, tần tảo đi chợ sớm hôm nuôi chồng, nuôi con. Thế nhưng họ coi đó là niềm vui, niềm hạnh phúc chứ không phải là gánh nặng. Ta bỗng nhớ đến hình ảnh mẹ cò trong câu ca dao của ông cha ta thuở trước:

“Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”

Họ là những người giàu đức hi sinh. Dù có gian khổ đến mấy nhưng họ không một lời oán trách.

Thế nhưng, có mấy người thương vợ được như Tú Xương. Thuở xưa, chế độ đa thê vô cùng phổ biến. Một người phụ nữ có thể phải chịu làm lẽ cho một gia đình giàu có nào đó. Họ phải chịu sự ghen ghét của người vợ cả và những người vợ lẽ khác. Cuộc sống chung chồng ấy, thật vô cùng cực khổ. Hồ Xuân Hương đã phải thốt lên rằng: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung!”. Nhưng bà cũng không tránh khỏi guồng quay của số phận, cũng phải đi làm vợ lẽ người ta, chỉ có thể hưởng một hạnh phúc không trọn vẹn. Sự ngang tàng, bướng bỉnh, vùng lên của bà, cũng chỉ là một hạt cát giữa sa mạc.

Đại thi hào Nguyễn Du đã từng viết:
“Thương thay thân phận đàn bà

Dù rằng bạc mệnh vẫn là lời chung”

Đó là những đau khổ mà người phụ nữ trong thời đại phong kiến. Họ đẹp, đẹp cả về ngoại hình và nhân cách. Thế nhưng cuộc sống của họ không do họ làm chủ, phải sống kiếp sống lênh đênh, trôi dạt, không định trước được tương lai của mình. Tuy nhiên, họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.

Gin pờ rồ
4 tháng 4 2022 lúc 21:45

Tham khảo:

Đất nước Việt Nam — đất nước của những câu hát ru ngọt ngào, đất nước của cánh cò trắng bay, đất nước của bàn tay mẹ tảo tần quà bao năm tháng… và từ trong cái nguồn mạch dạt dào ấy, người phụ là đề tài chưa bao giờ vơi cạn trong nguồn cầm hứng của người nghệ sĩ, qua nhiều thời đại khác nhau. Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hiện diện ở nhiều vị trí trong cuộc đời và đã để lại nhiều hình ảnh bóng sắc trong văn thơ hiện đại. Nhưng thật đáng tiếc thay, trong xã hội phong kiến, người phụ nữ lại phải chịu một số phận đầy bị kịch và đáng thương."Phận đàn bà” trong xã hội phong kiến cũ đau đớn, bạc mệnh, tủi nhục không kể xiết. Lễ giáo phong kiến khắt khe như sợi giây oan nghiệt trói chặt người phụ nữ. người phụ nữ trong xã hội suy tàn ngày ấy luôn tìm đến cái chết để bảo vệ nhân phẩm của mình.Đó là những đau khổ mà người phụ nữ trong thời đại phong kiến. Họ đẹp, đẹp cả về ngoại hình và nhân cách. Thế nhưng cuộc sống của họ không do họ làm chủ, phải sống kiếp sống lênh đênh, trôi dạt, không định trước được tương lai của mình. Tuy nhiên, họ vẫn vượt lên nhưng đau đớn, tủi nhục ấy, để kiếm tìm hạnh phúc cho mình.

Bnok
Xem chi tiết