Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tho Vo
Xem chi tiết
minh nguyet
28 tháng 3 2021 lúc 19:55

+ 4 ví dụ về vật có thế năng trọng trường là: quả bưởi trên cây, quả dừa trên cây, chim đậu bên vách đá, bong bóng mắc kẹt trên cây.

+ 4 ví dụ về vật có thế năng đàn hồi: lò xo bị co dãn, quả bóng bị móp, banh tennis khi chạm sân, chai nhựa bị biến dạng.

+ 4 Ví dụ về vật có động năng : máy bay đang bay, lò xo bị nén đang lăn trên sàn nhà, con chim đang bay trên trời, con cá bơi trong hồ nước

Bossquyềnlực
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
19 tháng 3 2023 lúc 15:14

Ví dụ về thế năng trọng trường:

- Quả bóng mắc kẹt trên cây

- Quả dừa đang ở trên cây 

Ví dụ về thế năng đàn hồi:

- Lò xo đang bị co dãn 

- Chai nước đang bị móp

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hàn Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 20:15

- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.

- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 11 2018 lúc 18:13

- Thế năng trọng trường (hay còn gọi là thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

- Thế năng đàn hồi : là dạng năng lượng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

- Ý nghĩa thế năng trọng trường: khi một vật ở vị trí có độ cao z so với mặt đất thì vật có khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này dự trữ bên trong vật dưới dạng gọi là thế năng.

- Tương tự, một lò xo có độ cứng k khi nén hoặc dãn một lượng Δl thì lực đàn hồi của ló xo khả năng sinh công, nghĩa là vật mang năng lượng, năng lượng này gọi là thế năng đàn hồi.

nguyễn chí hữu
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
4 tháng 5 2022 lúc 19:28

Tham khảo:

a) Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn.

b) Động năng là dạng năng lượng của vật có khi vật chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.

c) Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường

d) Thế năng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

Quỳnh Chi Trần Phạm
4 tháng 5 2022 lúc 19:34

a. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng

b. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

c. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường .
Đặc điểm của thế năng trọng trường đó chính là đại lượng vô hướng, có thể rơi vào khoảng từ >0=0 hoặc <0

d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn 

Bill Gates
Xem chi tiết
Huệ Nguyễn thị
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 3 2022 lúc 21:44

-Vật có cơ năng khi vật có khả năng thực hiện công. Đơn vị của cơ năng là jun (J).

-Thế năng đàn hồi là dạng cơ năng của vật khi vật ở vị trí trên cao so với mặt đất (hoặc so với vật khác được chọn làm mốc)

-Thế năng trọng trường là dạng cơ năng của vật khi vật bị biến dạng đàn hồi.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
16 tháng 4 2017 lúc 18:26

Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Ví dụ về cung tên: Nêu một ví dụ về sự chuyển hóa giữa động năng và thế năng trong trường hợp vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
28 tháng 1 2016 lúc 19:27

Cung tên: Kéo căng dây cung là cho cây cung bị biến dạng vật có thế năng, sau khi thả cung tên thì thế năng này sẽ chuyển thành động năng cung cấp vận tốc rất lớn cho mũi tên lao đi

Lò xo: Lò xo có 1 đầu cố định, đầu kia gắn vào 1 vật nhỏ. Ta dùng tay kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng giữ nguyên, vật sẽ có thế năng đàn hồi, ta thả tay ra thế năng đàn hồi chuyển thành động năng cung cấp vận tốc kéo vật về vị trí cân bằng