giải và biện luận hàm số M\(\dfrac{x-3}{x-2m+1}\)≥0
Biện luận theo m TXĐ của hàm số \(y=\dfrac{x^2-1}{x^2-2mx+m^2-2m+3}\)
Xét pt: \(x^2-2mx+m^2-2m+3=0\) (1)
\(\Delta'=m^2-\left(m^2-2m+3\right)=2m-3\)
- Nếu \(2m-3< 0\Leftrightarrow m< \dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) vô nghiệm hay hàm xác định trên R
- Nếu \(2m-3=0\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có nghiệm kép \(x=\dfrac{3}{2}\) hay TXĐ của hàm: \(D=R\backslash\left\{\dfrac{3}{2}\right\}\)
- Nếu \(2m-3>0\Leftrightarrow m>\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm pb \(x_{1,2}=m\pm\sqrt{2m-3}\) hay TXĐ của hàm là: \(D=R\backslash\left\{m-\sqrt{2m-3};m+\sqrt{2m-3}\right\}\)
Giải và biện luận pt:
a, \(\dfrac{mx+1}{x-1}=1\)
b, \(\dfrac{\left(m-2\right)x+3}{x+1}=2m-1\)
a)ĐKXĐ: \(x\ne1\)
\(\dfrac{mx+1}{x-1}=1\Rightarrow mx+1=x-1\Leftrightarrow\left(m-1\right)x=-2\)
Nếu \(m=1\Rightarrow0x=-2\left(VN\right)\)
Nếu \(m\ne1\)
\(\left(1\right)\Rightarrow x=\dfrac{-2}{m-1}\)
Vậy nếu m=1 thì phương trình vô nghiệm
n khác 1 thì phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{-2}{m-1}\)
b) ĐKXĐ: x khác -1
\(\dfrac{\left(m-2\right)x+3}{x+1}=2m-1\Rightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(x+1\right)\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m-2\right)x+3=\left(2m-1\right)x+2m-1\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x-\left(m-2\right)x=3-\left(2m-1\right)\\ \Leftrightarrow\left(m+1\right)x=4-2m\)
Nếu m =-1 thì \(0x=6\left(VN\right)\)
Nếu m khác -1 thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\dfrac{4-2m}{m+1}\)
Giải và biện luận các phương trình:
a. 3(m + 1)x + 4 = 2x + 5(m + 1)
b. (m + 1)x - x - 2 = 0
c. (m + 1)2x + 1 - m = (7m - 5)x
d.\(m-5+\dfrac{2m+5}{x-2}=0\)
e.\(\dfrac{x}{x-m}-\dfrac{2m}{x+m}=\dfrac{8m^2}{x^2-m^2}\)
Tối nay mình nộp đề rồi nhờ các bạn giúp mình với ạ!
b, pt \(\Leftrightarrow\)mx - 2=0
Nếu m=0 pt\(\Leftrightarrow\) -2=0 (vô lí)\(\Rightarrow\)m=2(loại)
Nếu m\(\ne\)0 pt có nghiệm x=\(\dfrac{2}{m}\)
1. Cho f(x) và g(x) có đạo hàm trên R. Tính đạo hàm của
a, y=f(x3)-g(x2)
b, y=\(\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}\)
2. Cho f(x)=\(\dfrac{m-1}{4}\)x4 + \(\dfrac{m-2}{3}\)x3-mx2+3x-1. Giải và biện luận pt: f'(x)=0
1a.
\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)
b.
\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)
2.
\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)
Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)
- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)
Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm
Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm
Bài 1: Giải các bất phương trình:
3(1 - x)> \(\dfrac{7-3x^2}{x+1}\)
Bài 2. Giải và biện luận bất phương trình
( m2 - 4 ) x +3 > ( 2m -1) x +m
Giải và biện luận phương trình ( m là tham số )
\(\dfrac{3}{x-m}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2}{x-2m}\)
ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)
Ta có: \(\dfrac{3}{x-m}-\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{2}{x-2m}\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-m}-\dfrac{2}{x-2m}=\dfrac{1}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-4m}{\left(x-m\right)\left(x-2m\right)}=\dfrac{1}{x-2}\Leftrightarrow\left(x-4m\right)\left(x-2\right)=\left(x-m\right)\left(x-2m\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+xm=8m-2m^2\Leftrightarrow x\left(m+2\right)=2m\left(4-m\right)\)
- Nếu m=-2 thì 0x=-24; phương trình vô nghiệm
- Nếu \(m\ne-2\) thì \(x=\dfrac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\) với đk \(x\ne2;x\ne m;x\ne2m\)
Với \(x\ne2\) thì \(8m-2m^2\ne2m+4\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(2m-4\right)\ne0\) hay
\(m\ne1\) và \(m\ne2\)
Với \(x\ne m\) thì \(8m-2m^2\ne m^2+2m\Leftrightarrow3m\left(m-2\right)\ne0\) hay
\(m\ne0\) và \(m\ne2\)
Với \(x\ne2m\) thì \(8m-2m^2\ne2m^2+4m\Leftrightarrow4m\left(m-1\right)\ne0\) hay
\(m\ne0\) và \(m\ne1\)
Vậy với \(m\ne\pm2;m\ne0\) và \(m\ne1\) thì phương trình có nghiệm \(x=\dfrac{2m\left(4-m\right)}{m+2}\)
a) giải và biện luận : ( m - 2)x ≥ ( 2m - 1)x - 3 ( m là tham số)
b) \(\dfrac{m\left(x-2\right)}{6}+\dfrac{x-m}{3}>\dfrac{x+1}{2}\) ( m là tham số )
a) ( m - 2)x ≥ ( 2m - 1)x - 3
⇔ mx - 2x ≥ 2mx - x - 3
⇔ mx - 2mx + x - 2x ≥ - 3
⇔ - mx - x ≥ - 3
⇔ x( m + 1) ≤ 3 ( 1)
*) Với : m > - 1 , ta có :
( 1) ⇔ x ≤ \(\dfrac{3}{m+1}\)
*) Với : m < - 1 , ta có :
( 1) ⇔ x ≥ \(\dfrac{3}{m+1}\)
*) Với : m = -1 , ta có :
( 1) ⇔ 0x ≤ 3 ( luôn đúng )
KL....
b) \(\dfrac{m\left(x-2\right)}{6}+\dfrac{x-m}{3}>\dfrac{x+1}{2}\)
⇔ m( x - 2) + 2( x - m) > 3( x + 1)
⇔ mx - 2m + 2x - 2m > 3x + 3
⇔ mx - x > 4m + 3
⇔ x( m - 1) > 4m + 3 ( 2)
*) Với : m > 1 , ta có :
( 2) ⇔ x > \(\dfrac{4m+1}{m-1}\)
*) Với : m < 1 , ta có :
( 2) ⇔ x < \(\dfrac{4m+1}{m-1}\)
*) Với : m = 1 , ta có :
( 2) ⇔ 0x > 7 ( vô lý )
KL...
Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m:
\(\dfrac{ 2m-1 }{ x-1 } = m-2\)
mình đg cần gấp, giúp mình nhé
x= 3m-3/m-2
Tại m =2 thì pt vô nghiệm
Tại m khác 2 thì có nghiệm duy nhất vì đây là hàm bậc nhất
câu 2 cho pt bậc hai ẩn x(m là tham số ):\(x^2+2\left(m-1\right)x-2m+5=0\)
1)giải và biện luận số nghiệm của\(x_1;x_2\) của (m) theo tham số m
2)tìm m sao cho \(x_{1;}x_2\) thoả mãn:
a)\(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=2\)
b)\(x_1+x_2+2x_1x_2\le6\)
a, \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-2m+5\right)=m^2-2m+1+2m-5=m^2-4\)
Để pt vô nghiệm thì \(m^2-4< 0\Leftrightarrow-2< m< 2\)
Để pt có nghiệm kép thì \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)
Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(m^2-4>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\)
2, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-2m+5\end{matrix}\right.\)
\(a,ĐKXĐ:x_1,x_2\ne0\\ \dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=2\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=0\\ \Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m+5\right)=0\\ \Leftrightarrow4m^2-8m+4+8m-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2-16=0\\ \Leftrightarrow m=\pm2\)
\(b,x_1+x_2+2x_1x_2\le6\\ \Leftrightarrow2m-2+2\left(-2m+5\right)\le6\\ \Leftrightarrow2m-2-4m+10-6\le0\\ \Leftrightarrow-2m+2\le0\\ \Leftrightarrow m\ge1\)