Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phuong
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 20:44

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0.2\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(1..........2\)

\(0.2........0.3\)

\(LTL:\dfrac{0.2}{1}>\dfrac{0.3}{2}\) \(\Rightarrow Zndư\)

\(m_{Zn\left(dư\right)}=\left(0.2-0.15\right)\cdot65=3.25\left(g\right)\)

\(n_{ZnCl_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0.3}{2}=0.15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0.15\cdot136=20.4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

Lê Ng Hải Anh
17 tháng 1 2021 lúc 20:47

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\), ta được Zn dư.

Theo PT: \(n_{Zn\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,05.65=3,25\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,15.136=20,4\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

 

Hquynh
17 tháng 1 2021 lúc 20:49

PTHH: Zn + 2HCl ==> ZnCl2 + H2 (1)

ADCT n= m/M

nzn=13/56=0,2 (mol)

Theo pt (1) có

0,2/1 < 0,3/2

-> Zn dư, HCL hết

 

ADCT n=m/M

nZnCl2 = 0,3/2 =0,15(mol)

Ct m=n x M

=> mZnCl2 = 0,15 x 136 = 20,4 (gam)

Hà Văn
Xem chi tiết
Đức Hiếu
9 tháng 5 2021 lúc 21:48

Theo gt ta có: $n_{Fe}=0,4(mol);n_{H_2SO_4}=0,25(mol)$

$Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2$

b, Ta có: $n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,25(mol)\Rightarrow V_{H_2}=5,6(l)$

c, Sau phản ứng còn dư $n_{Fe}=0,4-0,25=0,15(mol)\Rightarrow m_{Fe}=8,4(g)$

(Các trường hợp nào bạn nhỉ?)

Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 21:49

\(n_{Fe}=\dfrac{22.4}{56}=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24.5}{98}=0.25\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(1............1\)

\(0.4.........0.25\)

\(LTL:\dfrac{0.4}{1}>\dfrac{0.25}{1}\Rightarrow Fedư\)

\(V_{H_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)

\(m_{Fe\left(dư\right)}=\left(0.4-0.25\right)\cdot56=8.4\left(g\right)\)

 

Hanh Tran
Xem chi tiết
Trần Hữu Lộc
29 tháng 7 2016 lúc 16:38

SO2.   +.  Ca(OH)2 ------->       0,12.           0,12

CaSO3.   +.   H2O

0,12.               0,12

nSO2=4,48/22,4=0,2mol

Lập tỉ số

nso2/1nca:(oh)2/1=0,2>0,12

--->so2 dư và ca(oh)2 hết

nso2du=0,2-0,12=0,08mol

mso2du=0,08*64=5,12g

mcaso3=120*0,12=14,4g

 

 

Hương Yangg
29 tháng 7 2016 lúc 16:26

Viết pt, chuyển đổi ra số mol rồi xét tỉ lệ số mol / hệ số.

Tỉ lệ của chất nào lớn hơn thì chất đó dư. 

Hình như bạn viết thiếu phần M của dung dịch á.

Lê Hồ Phương Anh
Xem chi tiết

PTHH:  2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2

    + Số mol của Al:

   nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 (mol)

    + Số mol của H2SO4:

   nH2SO4 = m/M = 44,1/98 = 0,45 (mol)

a) + Số mol của Al2(SO4)3:

   nAl2(SO4)3 = 0,2/2 = 0,1 (mol)

    + Khối lượng của Al2(SO4)3:

   mAl2(SO4)3 = n.M = 0,1.342 = 34,2 (g)

 Vậy: khối lượng muối thu được sau phản ứng là 32,4 g

b) + Số mol của H2:

   nH2 = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)

    + Thể tích của H2:

   VH2 = n.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

 Vậy: thể tích của H2 là 6,72 lít

c) Tỉ lệ:  Al           H2SO4

           nAl/2       nH2SO4/3

           0,2/2         0,45/3

            0,1     <      0,15

  => Al hết; H2SO4 dư

   + Số mol của H2SO4 đã phản ứng:

  nH2SO4pư = 0,2.3/2 = 0,3 (mol)

   + Số mol dư sau phản ứng của H2SO4:

  nH2SO4dư = nH2SO4 - nH2SO4pư = 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol)

   + Khối lượng dư của H2SO4:

  mH2SO4 = nH2SO4dư . MH2SO4 = 0,15 . 98 = 14,7 (g)

 Vậy: chất H2SO4 còn dư và khối lượng là 14,7 g

 

 

Nguyễn Ngọc Châu Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
3 tháng 5 2021 lúc 8:44

a) \(Pt:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4mol\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25mol\)

Lập tỉ lệ

\(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=\dfrac{0,4}{1}:\dfrac{0,25}{1}=0,4:0,25\)

Do 0,4>0,25 

=> Fe dư

Theo pt: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,25mol\)

=> \(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6lít\)

b) Fe là chất dư sau phản ứng

\(n_{Fe}dư=0,4-0,25=0,15mol\)

\(m_{Fe}dư=0,15.56=8,4g\)

hnamyuh
3 tháng 5 2021 lúc 8:41

\(a) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4 > n_{H_2SO_4} = \dfrac{24,5}{98} = 0,25(mol) \to Fe\ dư\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,25(mol)\\ V_{H_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)\\ b) n_{Fe\ pư} = n_{H_2SO_4} = 0,25(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe\ dư} = 22,4 - 0,25.56 = 8,4(gam)\)

Khánh Chi
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 5 2021 lúc 20:00

a)

n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)

=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)

b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)

=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)

c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)

CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư

n H2 pư  = n Cu = n CuO = 0,2 mol

Suy ra:

m H2 dư = (0,6  -0,2).2 = 0,8(gam)

m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)

Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 5 2021 lúc 20:02

a) nAl=0,4(mol)

PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 +  3H2

nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)

=>V(H2,đktc)=0,6  x 22,4= 13,44(l)

b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)

=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)

c) nCuO=0,2(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 < 0,6/1

=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO

=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)

=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)

mCu=0,2.64=12,4(g)

Mỹ Huyền Đặng
Xem chi tiết
T . Anhh
1 tháng 5 2023 lúc 22:10

\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\xrightarrow[]{}ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,1         →          0,1 → 0,1

a) \(V_{H_2}=22,4\cdot0,1=2,24\left(l\right)\)

b) \(m_{ZnCl_2}=0,1\cdot136=13,6\left(g\right)\)

c) \(Zn+H_2SO_4\xrightarrow[]{}ZnSO_4+H_2\uparrow\)

bđ: 0,1 → 0,4

pư: 0,1 → 0,1

\(\Rightarrow H_2SO_4\text{ dư}\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\text{ dư}}=0,4-0,1=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\text{ dư}}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\)

Tiếng anh123456
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 12:21

1. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

2. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

3. Ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{t^o}}3Fe+4H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{4}\), ta được Fe3O4 dư.

Theo PT: \(n_{Fe_3O_4\left(pư\right)}=\dfrac{1}{4}n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=0,05.232=11,6\left(g\right)\)

HT.Phong (9A5)
13 tháng 3 2023 lúc 12:26

1. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

2. \(n_{zn}=\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=n_{ZnCl_2}.M_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)

3. \(2H_2+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+2H_2O\)

2 mol------1 mol------3 mol--2 mol

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

\(\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}=\dfrac{0,1}{1}\)

\(\dfrac{n_{H_2}}{2}=\dfrac{0,2}{2}\)

\(\dfrac{n_{Fe_3O_4}}{1}=\dfrac{n_{H_2}}{2}\)

Vậy không có chất nào dư cả

Phạm Trọng Phát 7/3
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 5 2023 lúc 14:35

a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

b, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)