Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hiền
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
23 tháng 12 2021 lúc 17:14

\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\left(\Omega\right)\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=10+\dfrac{60}{7}=\dfrac{130}{7}\left(\Omega\right)\)

\(U_{23}=U_2=U_3=I_3.R_3=0,1.20=2\left(V\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{2}{15}\left(A\right)\)

\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{2}{\dfrac{60}{7}}=\dfrac{7}{30}\left(A\right)\)

Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Chà Chanh
16 tháng 12 2020 lúc 23:25

a) 

Điện trở tương đương của điện trở 2 và 3:

Vì R2//R3 nên R23= \(\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

Điện trở tương đương toàn mạch:

Vì R1 nt R23 nên \(R_{tđ}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b)

Cường độ dòng điện mạch chính:

\(I=\dfrac{U_{AB}}{R_{tđ}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}\)A

Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1:

Vì R1 nt R23 nên I1= I23 = I = \(\dfrac{2}{3}\)A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1:

I1= \(\dfrac{U_1}{R_1}=>U_1=R_1.I_1=30.\dfrac{2}{3}=20V\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 và R3:

Vì R1 nt R23 nên U1 + U23 = U

=> U23= U - U1 = 24 - 20 = 4V

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2:

Vì R2 // R3 nên U2 = U3 = U23 = 4V

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

Cường độ dòng điện giữa hai đầu điện trở R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}A\)

c)

Công của dòng điện sinh ra trong 5 phút:

\(A=\dfrac{U^2}{R^{ }}t=\dfrac{24^2}{36}.300=4800\left(J\right)\)

Mai Thùy Trang
16 tháng 12 2020 lúc 23:49

   Tóm tắt :

    Biết : \(R_1=30\Omega\) ; \(R_2=15\Omega\) ; \(R_3=10\Omega\)

              \(U_{AB}=24V\)

              \(t=5'=300s\)

   Tính : a. \(R_{AB}\)

              b. \(I_1=?\) ; \(I_2=?\) ; \(I_3=?\)

              c. \(A=?\)

                                              Giải

a.   Ta có \(R_2\)//\(R_3\) nên :

        \(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)

     Vì \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên điện trở tương đương toàn mạch là :

            \(R_{AB}=R_1+R_{23}=30+6=36\Omega\)

b.   \(R_1\) nt \(R_{23}\) nên :

       \(I_1=I_{23}=I_{AB}=\dfrac{U_{AB}}{R_{AB}}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\)

           \(\Rightarrow U_{23}=I_{23}.R_{23}=\dfrac{2}{3}.6=4V\)

            \(\Rightarrow U_2=U_3=4V\) (do \(R_2\) // \(R_3\))

      CĐDĐ qua mỗi điện trở là :

               \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{4}{15}A\)

               \(I_3=\dfrac{4}{10}=0,4A\)

c.   Công của dòng điện sinh ra trong đoạn mạch AB trong 5' là :

                \(A=P.t=U.I.t=24.\dfrac{2}{3}.300=4800J\)

                         Đáp số : a. \(R_{AB}=36\Omega\)

                                        b. \(I_1=\dfrac{2}{3}A\) ; \(I_2=\dfrac{4}{15}A\) ; \(I_3=0,4A\)

                                        c. \(A=4800J\)

 

Djgdtf
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 10 2021 lúc 17:03

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{\left(R1+R2\right)R3}{R1+R2+R3}=\dfrac{\left(15+25\right)10}{15+25+10}=8\Omega\)

\(U=U12=U3=12V\)(R12//R3)

\(I=U:R=12:8=1,5A\)

\(I3=U3:R3=12:10=1,2A\)

\(R1ntR2\Rightarrow I12=I1=I2\)

Mà: \(I12=I-I3=1,5-1,2=0,3A\)

\(\Rightarrow I12=I1=I2=0,3A\)

Qỳnh Châm
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 12 2020 lúc 13:58

a. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là

\(U=R_1I_1=12.0,2=2,4\) (V)

b. Dòng điện đi qua \(R_2\) và \(R_3\) lần lượt là

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=0,24\) (A)

\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=0,16\) (A)

Điện trở tương đương của mạch là 

\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R=4\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính là

\(I=\dfrac{U}{R}=0,6\) (A)

Chúc em học tốt.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2017 lúc 5:22

Ta thấy I1 = I23= 0,4A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế của mạch là:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R2Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Cường độ dòng điện qua điện trở R3Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án D

Thị Vân Lê
Xem chi tiết
Tọa Vương Phong
Xem chi tiết
Trang Nè
20 tháng 12 2020 lúc 16:57

a) Vì R2 nối tiếp R3 nên

R23 = R2 + R3

            2 + 4 = 6 ôm

Vì R1 // R23 lên điện trở toàn mạch là

RAB=(R1*R23)/(R1+R23)

     (6*6)/(6+6)=3 ôm

b) vì I= U / R nên U=I. R  Hiệu điện thế ở hai đầu mạch chính là

U=I*R =2*3=6(V)

c)Vì R1// R23 nên

U=U1=U23=6V

I23=U23/R23=6/6=1A

=>I2=I3=1A (R2 nt R3)

Cường độ dòng điện trở là

I1=U1/R1=6/6=1A

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là

U2=I2*R2= 1*2=2V

U3=I3*R3=1*4=4V

Công suất toả ra trên các điện trở là

P1=U1*I1=1*6=6 (W)

P2=U2*I2=1*2=2(W)

P3=U3*I3=1*4=4(W)

 

 

 

 

 

 

Triều Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
22 tháng 12 2020 lúc 17:02

Hình đâu bạn

Phạm Việt Hoàng
8 tháng 7 2021 lúc 15:31

a)
Ta có sơ đồ mạch điện 
( R2//R3)ntR1
Điện trở của đoạn mạch AB là 
R23 = 10*15/10+15=6Ω
R123 = Rtđ = 6 + 4 = 10Ω
 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 6 2019 lúc 12:37

R 2  mắc song song với  R 3  nên U 23 = U 2 = U 3

↔ I 2 . R 2 = I 3 . R 3  ↔  I 2 .8 =  I 3 .24 ↔  I 2 = 3 I 3  (1)

Do  R 1  nt R 23  nên I = I 1 = I 23  = 0,4A = I 2 + I 3  (2)

Mà  R 2  //  R 3  nên I 2 + I 3 = I 23  = 0,4A (2)

Từ (1) và (2) → I 3  = 0,1A;  I 2  = 0,3A