Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lâm Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 22:45

a: Thay \(x=3+2\sqrt{2}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3+2\sqrt{2}-\sqrt{2}-1+2}{\sqrt{2}+1+3}=\dfrac{4+\sqrt{2}}{4+\sqrt{2}}=1\)

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 10 2021 lúc 22:46

\(b,B=\dfrac{x-4+2\sqrt{x}+6-3\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\\ B=\dfrac{x-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\\ c,M=B:A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{x-\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=\dfrac{x-\sqrt{x}+2-x+2\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}+2}\\ M=1-\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{x-\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\)

Ta có \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2\ge0;x-\sqrt{x}+2=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\)

Do đó \(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\ge0\)

\(\Leftrightarrow M=1-\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{x-\sqrt{x}+2}\le1-0=1\)

Vậy \(M_{max}=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\left(tm\right)\)

Nguyễn Phan Văn Trường
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
17 tháng 12 2020 lúc 21:58

Xét hiệu \(x^4-15x+14=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2+3x+7\right)\le0\)

\(\Rightarrow x^4\le15x-14\).

Tương tự: \(y^4\le15y-14;z^4\le15z-14\).

Cộng vế với vế của các bất đẳng thức trên kết hợp giả thiết x + y + z = 5 ta có:

\(P=x^4+y^4+z^4\le15\left(x+y+z\right)-42=33\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi (x, y, z) = (2, 2, 1) và các hoán vị.

Vậy...

Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 12 2020 lúc 22:23

Nếu cảm thấy khó khăn khi tìm đánh giá kia thì bạn có thể làm từ từ từng bước như sau, đầu tiên so sánh \(x^2\) và \(x\) bằng 1 đánh giá cơ bản:

\(\left(x-1\right)\left(x-2\right)\le0\Leftrightarrow x^2\le3x-2\)

Tiếp theo ta so sánh \(x^4\) với \(x^2\) bằng 1 đánh giá tương tự:

\(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\le0\Leftrightarrow x^4\le5x^2-4\)

\(\Rightarrow x^4\le5\left(3x-2\right)-4\Leftrightarrow x^4\le15x-14\)

Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Đàm Dân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
1 tháng 3 2022 lúc 17:26

\(P=\left(x^4+y^4+\dfrac{1}{256}+\dfrac{255}{256}\right)\left(\dfrac{1}{x^4}+\dfrac{1}{y^4}+1\right)\)

\(P=\left(x^4+y^4+\dfrac{1}{256}\right)\left(\dfrac{1}{x^4}+\dfrac{1}{y^4}+1\right)+\dfrac{255}{256}\left(\dfrac{1}{x^4}+\dfrac{1}{y^4}+1\right)\)

\(P\ge\left(\dfrac{x^2}{x^2}+\dfrac{y^2}{y^2}+\dfrac{1}{16}\right)^2+\dfrac{255}{256}\left(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}\right)^2+1\right)\)

\(P\ge\left(\dfrac{33}{16}\right)^2+\dfrac{255}{256}\left(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\right)^2+1\right)\)

\(P\ge\left(\dfrac{33}{16}\right)^2+\dfrac{255}{256}\left(\dfrac{1}{8}\left(\dfrac{4}{x+y}\right)^4+1\right)\ge\left(\dfrac{33}{16}\right)^2+\dfrac{255}{256}\left(\dfrac{4^4}{8}+1\right)=\dfrac{297}{8}\)

\(P_{min}=\dfrac{297}{8}\) khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 12 2021 lúc 15:01

\(43,7:6=7\) (dư 1,7)

\(105,8:9=11\) (dư 6,8)

\(307,36:13=23\) (dư 8,36)

Ủa có phải như này không z em ;-; 

Phạm Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 12 2021 lúc 22:07

\(a,P=\dfrac{x+3+x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ b,Q=\dfrac{16+9}{16-9}=\dfrac{25}{7}\\ c,P+Q=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x^2+9}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{2x+x^2+9}{x^2-9}=3\\ \Leftrightarrow3x^2-28=x^2+2x+9\\ \Leftrightarrow2x^2-2x-37=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+5\sqrt{3}}{2}\\x=\dfrac{1-5\sqrt{3}}{2}\end{matrix}\right.\)

minh tran
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 10 2021 lúc 15:13

\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\)

\(=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1+\dfrac{9}{0-3}=1-3=-2\)

\(maxP=-2\Leftrightarrow x=0\)

Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 15:15

\(1,x=16\Leftrightarrow A=\dfrac{4-1}{4-3}=\dfrac{3}{1}=3\\ 2,B=\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\\ 3,P=AB=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-3}\\ P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\\ Vì.\sqrt{x}-3\ge-3\Leftrightarrow\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le-3\\ \Leftrightarrow P=1+\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}\le1-3=-2\\ P_{max}=-2\Leftrightarrow x=0\)

tamanh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 23:24

Bài 3: 

a: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-2}{3+3}=\dfrac{1}{6}\)