Câu 1. Trình bày các đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của châu Á. Giải thích sự phân bố dân cư không đều của Châu Á.
câu2. Hãy nêu các đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và Đông Á.
Câu 3. Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của các khu vực Tây Nam Á, Nam Á và đông á
Câu 4. Nhận xét bảng số liệu và tính mật độ dân số của các khu vực châu Á.
Câu 5. Liên hệ bản thân trong việc bảo vệ môi trường do dân số đông.
Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới (4,463 tỷ, năm 2016). Tuy vậy, tỉ lệ tăng tự nhiên của châu Á lại ngang bằng với tỉ lệ dân cư ở toàn cầu.
Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, đông nhất là chủng tộc Môn-gô-lô-ít (người da vàng). Người Môn-gô-lô-ít tập trung chủ yếu ở Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á, người Ơ-rô-pê-ô-ít (người da trắng) sống tập trung chủ yếu ở Tây Nam Á, Nam Á và Trung Á, còn người Ô-xtra-lô-ít (người bản địa Úc) sống rải rác ở Đông Nam Á và Đông Á. Dân cư chủ yếu sống ở vùng ven biển, vùng đồng bằng và vùng có mạng lưới sông ngòi dày đặc
Dân cư ở châu Á theo nhiều tôn giáo, đặc biệt là 4 tôn giáo lớn: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo.
Dựa vào hình 15.3, hình 15.4 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm dân cư Tây Nam Á.
- Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
*Đặc điểm dân cư:
-Thành phần dân tộc: A-rập và theo đạo Hồi.
-Trước đây, đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp : trồng lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm.
-Dân thành phố ngày càng đông, tỉ lệ dân thành thị cao chiếm khoảng 80 - 90% dân số, nhất là ở Israel, Kuwait, Lebanon
-Mật độ dân số trung bình khá thấp
-Nguồn lao động dồi dào nhưng có tay nghề và trình độ chuyên môn còn hạn chế.
*Tác động đến kinh tế;
-Dân số đông đúc mà trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế chưa cao đã ảnh hưởng tới vấn đề việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống.
-Phân bố dân cư không đều, tập trung ở đồng bằng châu thổ của các con sông lớn, vùng ven biển , thưa thớt ở vùng núi dẫn đến chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa miền núi và đồng bằng.
*Tác động về mặt xã hội:
- Các nước Tây Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước.
- Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra ở một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia, dân tộc,…
trình bày đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội của Châu á
trình bày đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội của Châu á
=>
- Rất đa dạng : Gồm núi , cao nguyên , sơn nguyên đồ sộ , các đồng bằng rộng lớn
địa hình bị chia cắt mạnh
- Đại hình được chia thành các khu vực
+ phía Bắc : gồm các đồng bằng và các cao nguyên thấp bằng phẳng
+ Trung tâm : là vùng núi cao đồ sộ hiểm trở nhất thế giới
+ Phía Đông
địa hình thấp dần về phía biển gồm các núi , cao nguyên và đồng bằng ven biển
phía Tây , Nam : gồm các dãy núi trẻ , các sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ
Khoáng sản
Phong phú và có trữ lượng lớn
Phân bố rỗng khắp trên lãnh thổ
Khí hậu :
Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới
Mỗi đới lại gồm nhiều kiểu
Kiểu jhis hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất
+ Khí hậu gió mùa
`@`phân bố : Đông Á , Nam Á và Đông Nam Á
`@`đặc điểm : mùa đông gió từ lục địa thổi ra lạnh , khô , ít mưa
mùa hạ : gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm , mưa nhiều
Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng thường xuyên của bão
+ Khí hậu lục địa
`@` phân bố : vùng nội địa và khu vực Tấy Á
`@` đặc điểm : mùa đông khô - lạnh
mùa hạ khô - nóng
Lượng mưa rất thấp trung bình 200-500mm/năm
Sông , Hồ
- Mạng lưới sông ở Châu Á khá phát triển , nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp
- Một số sông lớn : Sông Hà , Trường Giang , Mê Công , Sông Ấn - Hằng
- Châu Á có nhiều hồ được hình thành từ các đức gãy hoặc miệng núi lửa ( Bai-can , A-ran , ca-xpi . )
- Ý nghĩa : cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp . Tuy nhiên sông cũng gây lũ lụt hằng năm làm thiệt hại nhiều về người và tài sản .
Đới tự nhiên :
* đới lạnh
- Phân bố : dãy đất hẹp ở phía Bắc
- Khí hậu lạnh giá khắc nghiệt
- Thực vật : chủ yếu là rêu và địa y không có cây thân gỗ
- Động vật : các loài chịu được lạnh hoặc di cư về xứ nóng
* Đới nóng
- Phân bố : Đông Nam Á và Nam Á
- Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo
- Thực vật : Rừng mưa nhiệt đới gió mùa . Có nhiều động vật quý hiếm
Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và chiếm trên 60% dân số thế giới. Mật độ dân số ở Châu Á cao, với tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,3%. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và ven sông. Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn, nhiều sông lớn và nguồn tài nguyên nước dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn và trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho nhân dân.
Trình bày vị trí địa lí và những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội của khu vực Nam Á
Trình bày các đặc điểm cơ bản về dân cư – xã hội châu Á.
Tham khảo!
Dân cư xã hội Châu Á có những đặc điểm như sau: + Châu Á có số dân đứng đầu thế giới. + Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới. + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
Tham khảo:
Dân cư xã hội châu á có những đặc điểm như sau: + châu á có số dân đứng đầu thế giới. + Mức gia tăng dân số châu á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới. + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi
Dân cư xã hội Châu Á có những đặc điểm như sau: + Châu Á có số dân đứng đầu thế giới. + Mức gia tăng dân số châu Á khá cao, chỉ đứng sau châu Phi và cao hơn so với thế giới. + Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á ngang với mức trung bình của thế giới, cao hơn châu Âu và thấp hơn nhiều so với châu Phi.
Dựa vào bảng 12.1, hình 12.3, hình 12.4 và thông tin trong bài, hãy:
- Trình bày đặc điểm dân cư của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích tác động của đặc điểm dân cư đến sự phát triển kinh tế xã hội của khu vực.
Tham khảo!
Phân tích ảnh hưởng
- Với quy mô dân số lớn, Đông Nam Á có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ hàng hoá rộng lớn.
- Cơ cấu dân số trẻ đã mang đến cơ hội trong việc sử dụng nguồn lao động, nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, chất lượng dân số nhưng cũng đặt ra những thách thức về vấn đề giải quyết việc làm, an sinh xã hội, chăm sóc y tế,...
- Sự phân bố dân cư chưa hợp lí gây ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động và khai thác các nguồn tài nguyên.
- Sự đa dạng về thành phần dân tộc góp phần tạo nên sự đa dạng về văn hóa, truyền thống.
- Sự gia tăng dân số tại các đô thị cũng đặt ra các vấn đề về giao thông, nhà ở, việc làm, môi trường,... cho các nước trong khu vực.
Trình bày các đặc điểm dân cư châu á ? Ảnh hưởng dân số đông đến phát triển kinh tế-xã hội
Trình bày đặc điểm dân cư xã hội Trung và Nam Mĩ?
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo. Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo.
TK:
- Phần lớn là người lai,sự lai giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha với người Phi và Anh-điêng.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
- Dân cư tập trung ven biển, cửa sông, hoặc cao nguyên.
- Sự kết hợp của các nền văn hóa tạo nên một nên văn hóa Mĩ La- tinh độc đáo.