Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Khanh Vi
Xem chi tiết
Nguyên Đinh Huynh Ronald...
23 tháng 12 2015 lúc 22:34

3;6

ai tích mk lên 880 mk tích lại cho 

Nguyễn Nhật Minh
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

(a;b) = ab:[a;b] = 18: 6 =3

đặt a =3q ; b =3p  (q;p) =1 ; q<p

=> a.b = 3q.3p = 18

=> qp =2 =1.2

=> q =1 => a =3

và p =2 => b =6

Vậy a =3 ; b =6

tuan khai tfboy
23 tháng 12 2015 lúc 22:36

=> a = 3 

b = 6

 tick cho mk với 

bong
Xem chi tiết
Công Chúa Bình Minh
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
4 tháng 11 2017 lúc 13:45

b) Ta có: ƯCLN(a,b) = 45

=> a = 45k; b = 45n 

=> a.b = 45k.45n = 2025kn

=> kn = 24300 : 2025 = 12 

Vậy k;n xảy ra hai trường hợp

TH1: k = 1; n = 12 (hoặc ngược lại)

TH2: k = 2; n = 6 (hoặc ngược lại) 

Công Chúa Bình Minh
28 tháng 12 2017 lúc 13:41

cảm ơn các bạn nhé !

Sakuraba Laura
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 11 2017 lúc 15:23

Bấm vô đây nhé:

Câu hỏi của Thái Kim Huỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Thị Khánh Nguyên
20 tháng 11 2017 lúc 15:22

BC (a,b) = b (60) = {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

Vay a = 60 hoac 6

       b = 6 hoac 60

Vì 60.6=360

Hoặc 6.60=360

Nhok_Lạnh_Lùng
20 tháng 11 2017 lúc 15:53

 Vì ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) =a.b 
Do đó ƯCLN(a,b)= 360:60=6 
Đặt a= 6x, b= 6y với ƯCLN(x,y) = 1 
Ta có: 6x.6y = 360 
x.y= 360:36 10 
Ta xét:
.Nếu x= 1 thì y = 10 
.Nếu x = 2 thì y = 5 
.Nếu x = 10 thì y = 1 
.Nếu x = 5 thì y = 2 
Do đó ta có : 
a = 6.1 = 6, b = 6.10 = 60 
a = 6.2 = 12, b = 6.5 = 30 
a = 6.10 = 60, b = 6.1 =6 
a = 6.5 = 30, b = 6.2 =12 

Hà Gia Hân
Xem chi tiết
Âu Dương Thiên Y
4 tháng 3 2020 lúc 13:37

Vậy thì a và b một trong 2 số là 3.

Số còn lại là:

36 : 12 = 3

Vậy số a và b là: 3 và 12.

Khách vãng lai đã xóa
Hà Gia Hân
4 tháng 3 2020 lúc 13:56

Mình chỉ xin cách giải thôi nha

Khách vãng lai đã xóa
Luong Dinh Sy
Xem chi tiết
Mèo Con
Xem chi tiết
Lệ Tuyền
25 tháng 8 2017 lúc 14:06

a=13 và b=195

Đúng đó

pham xi lac
Xem chi tiết
.
26 tháng 11 2019 lúc 20:39

Vì ƯCLN(a,b)=6 nên ta có:\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\\ƯCLN\left(m,n\right)=1\end{cases}}\)

Mà ab=360

\(\Rightarrow\)6m.6n=360

\(\Rightarrow\)36(m.n)=360

\(\Rightarrow\)mn=10

Vì ƯCLN(m,n)=1 nên ta có bảng sau :

m     1          10          2        5

n      10        1            5        2

a       6          60          12      30

b        60        6            30      12

Vậy (a; b)\(\in\){(6;60);(60;6);(12;30);(30;12)}

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
26 tháng 11 2019 lúc 20:40

Vì \(\text{ƯCLN(a;b) }=6\Rightarrow\text{ Đặt }\hept{\begin{cases}a=6m\\b=6n\end{cases}\left(m;n\inℕ^∗\right)};\left(m;n\right)=1\)

=> a.b = 360

<=> 6m.6n = 360

=> mn = 10

Với m;n \(\inℕ^∗;\left(m,n\right)=1\)có 10 = 2.5 = 1.10 

=> Lập bảng xét 4 trường hợp 

m11025
n10152
a6601230
b6063012

Vậy các cặp (a;b) thỏa mãn là : (6;60) ; (60;6) ; (12;30) ; (30;12)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đình Thành
27 tháng 11 2019 lúc 19:55

mid lớp 5 ahihi

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Hà Trâm
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
21 tháng 3 2018 lúc 18:58

Gọi 2 số tự nhiên cần tìm là a và b( a>b)

Ta có : a*b=BCNN(a,b)* ƯCLN (a,b)

           a*b=180*15

           a*b=2700

      Suy ra: UCLN( a,b)=15

      Suy ra: a=15m,b=15n

      m,n nguyên tố cùng nhau

      15m*15n=2700

       15*15*(m*n)=2700

       225*(m*n)=2700

       m*n=2700:225

       m*n= 12

m13 
n124 
a(15m)1545 
b(15n)18060