Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt anh
Xem chi tiết
dragon gamer
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 0:05

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFN vuông tại F có

BM=CN

\(\widehat{M}=\widehat{N}\)

Do đó:ΔBEM=ΔCFN

c: Ta có: ΔBEM=ΔCFN

nên \(\widehat{BEM}=\widehat{CFN}\)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

hay O nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: AB=AC

nên A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trực của BC

=>OA\(\perp\)BC

Ta có: ΔAMN cân tại A

mà AO là đường cao

nên AO là phân giác của góc MAN

Bùi Nhâm Tú
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà
Xem chi tiết
Bùi Lam Thành
21 tháng 12 2016 lúc 18:00

                                                  hình bạn tự vẽ và từ ghi giả thiết, kết luận nhé.

                                                                               Giải:  

a) Xét tam giác EDA và tam giác CBA, có:

EA=AC(GT)

BA=AD(GT)

GÓC BAC=GÓC EAD (đối đỉnh)

=> tam giác EDA = tam giác CBA (C-G-C)

=>ED=BC ( 2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)

CÓ: tam giác EDA= tam giác CBA, nên:

=> góc DEA=góc ACB( 2 góc tương ứng)

góc DEA=góc ACB( sole trong)

=> ED//BC

b) ............xin lỗi bạn nha. khi nào giải đc mik giải cho nhé =)). k mik nhé, mik chẳng bít đúng hay sai đâu =))

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Etermintrude💫
10 tháng 5 2021 lúc 23:32

undefined

viet duongdinh
Xem chi tiết
Gin Melkior
Xem chi tiết
pham hong thai
9 tháng 3 2016 lúc 20:25

mik mới học lớp 6 thôi

Gin Melkior
9 tháng 3 2016 lúc 20:31

đừng trả lời linh tinh làm j cho tốn thời gian tôi k có tg đăng lên để mấy người trả lời linh tinh

Nguyễn Văn Hiếu
9 tháng 3 2016 lúc 20:39

a) xét tam giác MHB và MKC có

góc KMC=BMH

MB=CM

HM=KM

=> 2tam giác bằng nhau trường hợp cạnh góc cạnh

Mai Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hashibira Inosuke
13 tháng 4 2020 lúc 8:51

a) M là trung điểm của BC

=> BM=CM

tam giác ABC cân tại A

=> AB=AC

xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB=AC

BM=CM

cạnh AM chung

do đó : tam giác ABM= tam giác ACM ( c.c.c)

b) do tam giác ABM = tam giác ACM

=> góc A1 = góc A2

xét tam giác AEM và tam giác AFM có

cạnh AM chung

góc A1= góc A2

góc AEM=góc AFM =90 độ

do đó tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn)

c) gọi N là giao của AM va EF

do tam giác AEM= tam giác AFM

=> AE=AF

xét tam giác AEN và tam giác AFN có

cạnh AN chung

góc A1 = góc A2

AE=AF

do đó tam giác AEN=tam giác AFN ( c.g.c)

=> góc N1=góc N2

mà góc N1 + góc N2 = 180 độ ( kề bù)

=> góc N1= góc N2=90 độ

=> AN vuông góc EF

hay AM vuông góc EF

Khách vãng lai đã xóa