Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moew
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Hải Blue Tv
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 12 2021 lúc 10:06

\(R=U^2:P=220^2:800=60,5\Omega\)

\(A=Pt=800\cdot2\cdot30=48000\)Wh = 48kWh

\(\Rightarrow T=A\cdot2100=48\cdot2100=100800\left(dong\right)\)

Bỏ qua nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh: 

\(Q_{toa}=Q_{thu}=mc\Delta t=\left(0,3+2\right)\cdot\left(4200+880\right)\cdot75=876300\left(J\right)\)

\(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{876300}{10\cdot60}=1460,5\)W

*Câu này mình không chắc lắm, có gì bạn thông cảm nhé!*

Babi girl
Xem chi tiết

Tham khảo:

a, Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn, tức là điện suất lớn hơn. Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.

 

 

missing you =
21 tháng 8 2021 lúc 11:55

a, do dụng cụ điện đốt nóng cần lượng nhiệt tỏa ra cao theo ct: Q=I^2Rt

nên Điện trở phải lớn do điện trở tỉ lệ thuận vs Q tỏa , mà điện trở theo 

ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\) tỉ lệ thuận vs điện trở suất nên để R lớn thì p lớn

b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

c,\(=>R=\dfrac{pL}{S}=>S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)

\(=>\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}=>d=2,4.10^{-4}m\)

 

Đặng bình minh
Xem chi tiết
Thanh Nhi
10 tháng 12 2020 lúc 19:47

a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.

b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)

c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:

     S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)

    Đường kính tiết diện của dây:

     S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)

Hảo Hán
Xem chi tiết
Lãnh Băng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 23:13

\(P=1kW=1000W\)

a) Điện trở ấm: \(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

b) Cường độ dòng điện qua ấm: 

    \(I^2=\dfrac{P}{R}=\dfrac{1000}{48,4}=\dfrac{2500}{121}\Rightarrow I=\dfrac{50}{11}A\)

Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Phương
3 tháng 1 lúc 20:36

\(TT\)

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=1000W\)

\(a.R=?\Omega\)

   \(I=?A\)

\(b.Q=?J\)

   \(t=30'=1800s\)

Giải

a. Điện trở dây đột nóng của ấm là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là:

\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{1000}=0,22A\)

b.Nhiệt lượng của ấm tỏa ra trong thời gian 30 phút là:

\(Q=I^2.R.t=\left(0,22\right)^2.48,4.1800=4216,61J\)

Hải Blue Tv
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
23 tháng 11 2021 lúc 14:42

Cường độ dòng điện của ấm:

     \(P=U.I\)\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)

Điện trở của ấm:

     \(I=\dfrac{U}{R}\)\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{\dfrac{50}{11}}=48,4\)(Ω)