Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Khôi Tăng Dương Đình
Xem chi tiết
Hoàng Nữ Linh Đan
1 tháng 8 2017 lúc 17:41

Hình NÀY mà, bn tự vẽ nha:

a, Do AB =AC ( gt)

=> tam giác ABC cân tại A

=> Góc ABI = góc ACI

Xét tam giác ABI và tam giÁC ACI có:

AB =AC ( gt)

ABI =ACI ( c/m trên)

BI = CI ( gt)

=> tam giác ABI= tam gics ACI (c.g.c)

=> góc BAI = GÓC CAI (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)

=> AI LÀ TIA PHÂN GIÁC GÓC BAC

b, TỐI MIK BÀY TIẾP GIUWF MIK BẬN QUÁ

Thiện Đình
Xem chi tiết
Diêm khue Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2022 lúc 14:57

a, Xét tam giác ABC có AB = AC 

Vậy tam giác ABC cân tại A

mà I là trung điểm BC => AI là đường trung tuyến 

=> AI đồng thời là đường phân giác ^BAC 

b, bạn xem lại đề, cả chỗ tính ^MAN ý a nhé 

Huỳnh Hoàng anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 10:53

a: Xét ΔAIB và ΔAIC có 

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

BaoKhanh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 21:20

a: Xét ΔABI và ΔACI có 

AB=AC

\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

AI chung

Do đó: ΔABI=ΔACI

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường phân giác

b: Xét ΔABM và ΔACN có 

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

c: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

nguyen anh hieu
Xem chi tiết
đăng quang hồ
12 tháng 12 2020 lúc 19:48

lấy công thức ra 

Khách vãng lai đã xóa
Cathy Trang
Xem chi tiết
Aki Tsuki
24 tháng 12 2016 lúc 8:57

Ta có hình vẽ sau:

B A C I M N

a/ Xét ΔABI và ΔACI có:

AI: Cạnh chung

AB = AC (gt)

BI = CI (gt)

=> ΔABI = ΔACI (c.c.c) (đpcm)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

b/ Vì AB = AC => ΔABC cân => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ABM}=180^o\) (kề bù)

\(\widehat{ACB}+\widehat{ACN}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

Xét ΔABM và ΔACN có:

BM = CN (gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\left(cmt\right)\)

AB = AC (gt)

=> ΔABM = ΔACN (c.g.c)

=> AM = AN(2 cạnh tương ứng) (đpcm)

c/ Vì ΔABI = ΔACI (ý a)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) (2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\) (kề bù)

=> \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(AI\perp BC\left(đpcm\right)\)

Anh Thư Đinh
24 tháng 12 2016 lúc 10:11

ta có hình vẽ sau:

Hỏi đáp Toán

a) xét \(\Delta ABI\)\(\Delta ACI\) có:

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(I\) là cạnh chung

\(BI=CI\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c.c.c\right)\)

\(\Delta ABI=\Delta ACI\) nên \(\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\) (hai góc tương ứng)

\(I\in BC\left(gt\right)\)\(BI=CI\left(gt\right)\) nên \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) \(I\) là trung điểm của \(BC\) (1)

\(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^o\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow AI\perp BC\)

\(\Rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\) hay \(\widehat{AIM}=\widehat{AIN}\) ( vì \(N;M\in BC\)\(CN=BM\left(gt\right)\))

\(\Rightarrow IM=IN\) (hai cạnh tương ứng)

b) xét \(\Delta AIM\)\(\Delta AIN\) có:

\(AI\) là cạnh chung

\(\widehat{AIM}=\widehat{AIN}=90^o\) \(\left(cmt\right)\)

\(IM=IN\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AIM=\Delta AIN\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow AM=AN\) (2 cạnh tương ứng)

 

 

 

 

 

 

 

Phan Khải Đăng
30 tháng 12 2021 lúc 16:49

linh le
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 15:33

\(a,Xét.\Delta ABI=\Delta ACI:\\ AB=AC\\ AI.chung\\ BI=CI\\ \rightarrow\Delta.....=\Delta....\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAI}=\widehat{CAI};\widehat{ABI}=\widehat{ACi}\\ \rightarrow AI.là.phâ.giác.của.\widehat{BAC}\\ b,\widehat{ABI}=\widehat{ACI}\left(chứng.minh.trên\right)\\ Ta.có:\) 

\(\widehat{ABM}=180^0-\widehat{ABI}\\ \widehat{ACN}=180^0-\widehat{ACI} \\ \Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\ Xét.\Delta ABM.và.\Delta ACN.có:\\ AB=AC\\ \widehat{ABM}=\widehat{ACN}\\ BM=CN\\ \rightarrow\Delta...=\Delta...\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AM=AN\) 

\(c,Vì.\Delta ABI=\Delta ACI\\ \rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\\ Ta.có:\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\\ \rightarrow\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=\dfrac{180}{2}=90^0\\ \rightarrow AI\perp BC\) 

Câu c sai đề mình sửa lại r đó:)

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 2 2022 lúc 15:35

undefined

Phạm Hoàng Lan
Xem chi tiết
Huy Hoàng
20 tháng 12 2021 lúc 19:56

a) Xét ΔABH,ΔAKHΔABH,ΔAKH có:
BH=HK(gt)BH=HK(gt)

ˆAHB=ˆAHKAHB^=AHK^

AH: cạnh chung

⇒ΔABH=ΔAKH(c−g−c)⇒ΔABH=ΔAKH(c−g−c)

b) Vì ΔABH=ΔAKHΔABH=ΔAKH

⇒AB=AK⇒AB=AK ( cạnh tương ứng ) (1)

Xét ΔAMK,ΔCMEΔAMK,ΔCME có:

AM=MC(=12AC)AM=MC(=12AC)

ˆM1=ˆM2M1^=M2^ ( đối đỉnh )

EM=KM(gt)EM=KM(gt)

⇒ΔAMK=ΔCME(c−g−c)⇒ΔAMK=ΔCME(c−g−c)

⇒EC=AK⇒EC=AK ( cạnh tương ứng ) (2)

Từ (1) và (2) ⇒EC=AB(=AK)⇒EC=AB(=AK)

c) Xét ΔAMEΔAME và ΔCMKΔCMK có:
AM=MC(=12AC)AM=MC(=12AC)

ˆM3=ˆM4M3^=M4^ ( đối đỉnh )

KM=EM(gt)KM=EM(gt)

⇒ΔAME=ΔCMK(c−g−c)⇒ΔAME=ΔCMK(c−g−c)

⇒ˆE1=ˆK1⇒E1^=K1^ ( góc tương ứng )

Mà ˆE1E1^ và ˆK1K1^ ở vị trí so le trong nên AE // KC hay AE // BC

Vậy a) ΔABH=ΔAKH