Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Văn Khánh Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Bích Ngọc
14 tháng 4 2023 lúc 23:49

Dấu kiểu gì thế

Nó bắt đầu cộng từ số nào vậy?

Lê Văn Khánh Huy
14 tháng 4 2023 lúc 23:51

f(x) = x17-17x16-17x15-.....+17x2+17x+17. tính f(16)

Lê Văn Khánh Huy
14 tháng 4 2023 lúc 23:52

nhanh hộ mik nha

 

Tố Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 1 lúc 18:02

\(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\) (do \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\ne0\))

\(\Leftrightarrow x=100\)

Võ Quốc Bảo
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
29 tháng 3 2023 lúc 22:22

\(\dfrac{x-187}{13}+\dfrac{x-170}{15}+\dfrac{x-149}{17}+\dfrac{x-124}{19}=10\)

`<=>(x-187)/13+(x-170)/15+(x-149)/17+(x-124)/19-10=0`

`<=>(x-187)/13-1+(x-170)/15-2+(x-149)/17-3+(x-124)/19-4=0`

`<=>(x-200)/13+(x-200)/15+(x-200)/17+(x-200)/19=0`

`<=>(x-200)(1/13+1/15+1/17+1/19)=0`

`<=>x-200=0(1/13+1/15+1/17+1/19>0)`

`<=>x=200`

乇尺尺のレ
29 tháng 3 2023 lúc 22:28

\(=>\left(\dfrac{x-187}{13}-1\right)+\left(\dfrac{x-170}{15}-2\right)+\left(\dfrac{x-149}{17}-3\right)+\left(\dfrac{x-124}{19}-4\right)=0\)\(< =>\left(\dfrac{x-187}{13}-\dfrac{13}{13}\right)+\left(\dfrac{x-170}{15}-\dfrac{30}{15}\right)+\left(\dfrac{x-149}{17}-\dfrac{51}{17}\right)+\left(\dfrac{x-124}{19}-\dfrac{76}{19}\right)=0\)

\(< =>\left(\dfrac{x-200}{13}\right)+\left(\dfrac{x-200}{15}\right)+\left(\dfrac{x-200}{17}\right)+\left(\dfrac{x-200}{19}\right)=0\)

\(< =>\left(x-200\right)\left(\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{19}\right)=0\)

\(< =>x-200=0\)

<=>x=200

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 3 2023 lúc 22:20

=>\(\left(\dfrac{x-187}{13}-1\right)+\left(\dfrac{x-170}{15}-2\right)+\left(\dfrac{x-149}{17}-3\right)+\left(\dfrac{x-124}{19}-4\right)=0\)

=>x-200=0

=>x=200

cuong
Xem chi tiết
MyNameNhii
Xem chi tiết
Akai Haruma
19 tháng 4 2021 lúc 1:31

Lời giải:
PT $\Leftrightarrow \frac{x-342}{15}-1+\frac{x-323}{17}-2+\frac{x-300}{19}-3+\frac{x-273}{21}-4=0$

$\Leftrightarrow \frac{x-357}{15}+\frac{x-357}{17}+\frac{x-357}{19}+\frac{x-357}{21}=0$

$(x-357)\left(\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\right)=0$

Dễ thấy: $\frac{1}{15}+\frac{1}{17}+\frac{1}{19}+\frac{1}{21}\neq 0$

$\Rightarrow x-357=0$

$\Rightarrow x=357$

 

Hoilamgi
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
15 tháng 3 2020 lúc 19:17

\(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

có : \(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x-100=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Khách vãng lai đã xóa
★Čүċℓøρş★
15 tháng 3 2020 lúc 19:26

\(pt\)\(\Leftrightarrow\)\(({x-90\over10}-1)+({x-76\over12}-2)+\)\(+({x-58\over14}-3)+({x-36\over16}-4)+({x-15\over17}-5)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(({x-100\over10})+({x-100\over12})+({x-100\over14})+({x-100\over16})\)

\(+({x-100\over17})=0\)

\(\Leftrightarrow\)\((x-100)({1\over10}+{1\over12}+{1\over14}+{1\over16}+{1\over17})=0\)

\(\Rightarrow\)\(x-100=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=100\)

Khách vãng lai đã xóa
Thoa Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 19:39

a: \(=\dfrac{3}{5}:\dfrac{7}{5}=\dfrac{3}{5}\cdot\dfrac{5}{7}=\dfrac{3}{7}\)

b: \(=\dfrac{9}{17}\left(\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\dfrac{8}{17}\)

=9/17+8/17=1

c: =>x-3/10=7/15*1/5=7/75

=>x=7/75+3/10=59/150

qwerty
Xem chi tiết
Nobi Nobita
30 tháng 6 2016 lúc 15:54

2x-15=17

    Ta có:2x-15=17

              2x=17+15

              2x=32=25

Do đó x=5

tao quen roi
30 tháng 6 2016 lúc 15:55

2x=17+15

=32=> x=5

Lê Hiển Vinh
30 tháng 6 2016 lúc 16:02

\(2^x-15=17\)

\(\Leftrightarrow2^x=17+15\)

\(\Leftrightarrow2^x=32=\left(\pm2\right)^5\)

\(\Leftrightarrow x=\pm2\)

      Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Nguyễn Công Minh Hoàng
Xem chi tiết

Bài làm

\(\frac{x+19}{27}-\frac{x+17}{29}=\frac{x+15}{31}-\frac{x+13}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+19}{27}+1\right)-\left(\frac{x+17}{29}+1\right)=\left(\frac{x+15}{31}+1\right)-\left(\frac{x+13}{33}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+46}{27}-\frac{x+46}{29}=\frac{x+46}{31}-\frac{x+46}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}=\left(x+46\right).\frac{1}{31}-\left(x+46\right).\frac{1}{33}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right).\frac{1}{27}-\left(x+46\right).\frac{1}{29}-\left(x+46\right).\frac{1}{31}+\left(x+46\right).\frac{1}{33}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+46\right)\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{27}-\frac{1}{29}-\frac{1}{31}\right)>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x+46=0\)

\(\Leftrightarrow x=-46\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm S = { -46 }

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa