Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 1 2022 lúc 23:48

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 1 2022 lúc 23:22

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

nguyễn duy khánh
14 tháng 1 2022 lúc 23:40

giúp mình với :33

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 16:15

Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.

Công thức nguyên (X):  ( M g C O 3 ) n

Mà M X   =   ( 24   +   12   +   48 ) n   =   84 → n = 1 → CTHH:  M g C O 3

Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.

Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt CTPT là MgxCyO(x,y,z:nguyên, dương)

Vì tỉ lệ: mMg:mC:mO=2:3:4

<=> 24x:12y:16z=2:3:4

<=> x:y:z= 2/24 : 3/12 : 4/16

<=>x:y:z=1/12 : 3/12 : 3/12=1:1:3

=> CT Đơn gian nhất: MgCO3

Ta có: \(PTK_{\left(MgCO_3\right)_a}=84\left(\text{đ}.v.C\right)\\ \Leftrightarrow84a=84\\ \Leftrightarrow a=1\\ \Rightarrow CTHH:MgCO_3\)

Lam Vu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
17 tháng 1 2022 lúc 11:56

a) Do sau phản ứng thu được sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O

=> A chứa các nguyên tố C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{16,2}{18}=0,9\left(mol\right)\)

Bảo toàn C: nC = 0,45 (mol)

Bảo toàn H: nH = 1,8 (mol)

=> \(n_O=\dfrac{7,2-0,45.12-1,8}{16}=0\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_C=\dfrac{0,45.12}{7,2}.100\%=75\%\\\%m_H=\dfrac{1,8.1}{7,2}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)

b)

Xét nC : nH = 0,45 : 1,8 = 1 : 4

=> CTHH: CH4

Lam Vu
17 tháng 1 2022 lúc 11:49

giúp mình với ạ

 

Đào Tùng Dương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
4 tháng 4 2023 lúc 20:28

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

Nguyễn Bích Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nhân
23 tháng 1 2021 lúc 15:47

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.392}{22.4}=0.0175\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\dfrac{2.24}{64}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+O_2\underrightarrow{t^0}CO_2+SO_2\)

\(\Rightarrow Xchứa:C,S\)

\(CT:C_xS_y\)

\(x:y=0.0175:0.035=1:2\)

\(CT:CS_2\)

Chúc bạn học tốt <3

Dinh Tuan
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
9 tháng 12 2016 lúc 18:06

Đặt công thức hóa học của hợp chất là NaxSyOz

nNa = 4,6 / 23 = 0,2 (mol)

nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)

nO = 6,4 / 16 = 0,4 mol

x : y : z = 2 : 1 : 4

=> CTHH: Na2SO4

Đăng Đào
9 tháng 12 2016 lúc 16:10

Cthh: Na2 SO4

phạm đức trí
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
12 tháng 1 2022 lúc 23:00

Gọi CTHH của hợp chất là:\(Mg_xC_yO_z\)

Ta có : \(PTK(Mg_xC_yO_z)=2:3:4\)

\(<=>\dfrac{24x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{16z}{4}\)

Ta có: \(24\dfrac{x}{2}=\dfrac{12y}{3}=\dfrac{2}{1}\)

\(<=>x=1=y\)

\(<=>z=3\)

Vậy CTHH của hợp chất là : \(MgCO_3\)

A.R.M.Y Kim Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
6 tháng 5 2018 lúc 16:52

1.

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

Ba + 2H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2 + H2

- Phản ứng thế

Như Quỳnh
6 tháng 5 2018 lúc 17:14

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2

Phản ứng thế

Như Quỳnh
6 tháng 5 2018 lúc 17:22

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz

Ta có: x:y:z=\(\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}:\dfrac{m_C}{M_C}:\dfrac{m_O}{M_O}\)

x:y:z=\(\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}\)

x:y:z= 0.083 : 0.083 : 0.25

x:y:z= 1 : 1 : 3

Vậy: x=1, y=1, y=3
CTHH của hợp chất X là MgCO3