Nung a g K C l O 3 và b g K M n O 4 thu được cùng một lượng O 2 . Tính tỉ lệ a/b.
Cho m g hỗn hợp bột A gồm Fe, Cu, Al vào 1 bình kín có chứa 8g O2 . Nung nóng bình 1 thời gian cho đến khi O2 giảm 20% so với ban đầu thì thu được 24,05g hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Al2O3, Cu, Fe, Al a,Lập pthh . b, Tính m ban đầu
a)
\(\text{2Fe + O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}2FeO\)
\(\text{3Fe + 2O2}\)\(\underrightarrow{^{to}}Fe3O4\)
\(\text{2Cu + O2}\underrightarrow{^{to}}2CuO\)
\(\text{4Al + 3O2}\underrightarrow{^{to}}2Al2O3\)
b)
mO2 p.ứ = \(\frac{8.20}{100}\) = 1,6 (g)
Bảo toàn khối lượng: mA + mO2 p.ứ = mX
→ mA = 24,05 - 1,6 = 22,45 (g)
1.Đem nung 69, 52 g thuốc tím (KMnO4) chứa 10% tạp chất trơ, thu được muối K2MnO4; MnO4 và khí O (đktc)
a. Tính khối lượng muối sinh ra
b. Tính khối lượng MnO2 sinh ra
c. Tính thể tích oxi sinh ra.
2. Đốt cháy 16,8 g Fe trong bình chứa 17,92 lít khí O2 (đktc).
a. Chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu?
b. Sản phẩm thu được là chất nào? Khối lượng bao nhiêu?
1.Đem nung 69, 52 g thuốc tím (KMnO4) chứa 10% tạp chất trơ, thu được muối K2MnO4; MnO2 và khí O (đktc)
a. Tính khối lượng muối sinh ra
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) ( thêm nhiệt độ )
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{69,52}{158}=0,44\left(mol\right)\)
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{K_2MnO_4}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{K_2MnO_4}=n.M=0,88.197=137,36\left(g\right)\)
b. Tính khối lượng MnO2 sinh ra
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{MnO_2}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MnO_2}=n.M=0,88.87=76,56\left(g\right)\)
c. Tính thể tích oxi sinh ra.
Theo PTHH :
\(n_{KMnO_4}=2.n_{O_2}=2.0,44=0,88\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=n.22,4=0,88.22,4=19,712\left(l\right)\)
2. Đốt cháy 16,8 g Fe trong bình chứa 17,92 lít khí O2 (đktc).
a. Chất nào còn dư? Khối lượng dư là bao nhiêu?
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow^{t^0}Fe_3O_4\)
Theo PTHH : 3 mol 2 mol
Theo bài : 0,3 mol 0,8 mol
Tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{3}< \dfrac{0,8}{2}\)
=> O2 dư
Theo PTHH : \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\) ( khối lượng O2 phản ứng )
\(m_{O_2bđ}=0,8.32=25,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2dư}=m_{O_2bđ}-m_{O_2pu}=25,6-6,4=19,2\)( g )
b. Sản phẩm thu được là chất nào? Khối lượng bao nhiêu?
Sản phẩm thu được là \(Fe_3O_4\)
Theo PTHH :
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
Cho m (g) hỗn hợp X gồm K và Na (có khối lượng mol trung bình của X là 31) vào 200 ml dd AlCl3 2M, thu đc 1 kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng ko đổi đc 5,1 g rắn. Tính m?
Cho m gam hh CuO va Fe vao dd hcl. Sau phản ứng thu được dd A có chứa chất rắn B. Cho chất rắn B vào 200 ml dd H2SO4 0,2M thu được dd C không màu, còn lại chất rắn D không tan trong dd HCl có khối lượng 1,28 g. Cho dd NaOH đã đun sôi để nguội tới dư vào dd A vừa thu được thấy tạo kết tủa F. Nung kết tủa F trong bình chứa khí N2 thu được chất rắn K có khối lượng 9,72 g. Cho dd C tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu dược kết tủa M. Nung kết tủa M trong không khí thu được chắt rắn N có khối lượng 5,46 g
a) Viết pt phản ứng
b) Tìm khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu
1.Cho m gam Mg vào dd chứa 0,3 mol fe(no3)3 và 0,71 mol cu(no3)2, sau một thời gian thu được (m+28) g kim loại. khối lượng Mg pư là : A.23,04 B.16,56 C.27,84 D.22,08
2.Cho 8,64 g Al vào dd X ( được tạo thành bằng cách hòa tan 74,7 g hỡn hợp Y gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước). kết thúc pư thu được 17,76 g chất rắn gồm hai kim loại. tỉ lệ số mol fecl3 : cucl2 trong hỗn hợp Y là : A.2:1 B.3:2 C.3:1 D.5:3
3.Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dd chứa 0,012 mol agno3 và 0,02 mol cu(no3)2, sau một thời gian khối lượng thanh săt là (m+14) g kim loại. Tính khối lượng của kim loại bám trên sắt : A.2,576 B.1,296 C.0,896 D.1,936
4.Nhúng thanh Fe vào 200mol dd fecl3 x (mol/l) và cucl2 y (mol/l). sau khi kết thúc phản ứng lấy thanh fe ra lau khô cẩn thận, cân lại thấy khôi lượng ko đổi so với trước pư. biết lượng Cu sinh ra bám hoàn toàn vào thanh Fe. tỉ lệ x:y
A.3:4 B. 1:7 C.2:7 D.4:5
5. Cho m g bột Fe vào dd X chứa agno3 và cu(no3)2 đến khi các pư kết thúc thu được cr Y và dd Z. cho dd Z tác dụng hết với dd NaOH dư, thu được a(g) kết tủa T gồm 2 hidroxit kim loại Nung T đến khối lượng ko đổi thu được b g cr. biểu thức liên hệ giữa m,a,b có thể là: A.m=8,225b-7a B.m=8,575b-7a C.m=8,4b-3a D. m=9b-6,5a
Bài 5:
\(\underrightarrow{BT:Fe}n_{Fe}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{m}{56}\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{112}\left(mol\right)\rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{45}{28}m\left(gam\right)\)
mà \(m_{Fe_2O_3}+m_{CuO}=b\rightarrow m_{CuO}=\left(b-\dfrac{10}{7}m\right)gam\)
\(\underrightarrow{BT:Cu}m_{Cu\left(OH\right)_2}=\left(\dfrac{49b-70m}{40}\right)gam\)
Ta có: \(m_{Fe\left(OH\right)_2}+m_{Cu\left(OH\right)_2}=a\rightarrow\dfrac{45m}{28}+\dfrac{49b-70m}{40}\)
\(\rightarrow m=8,575b-7a\)
Vậy chọn đáp án B
Bài 2:
Bảo toàn khối lượng, ta có: \(133,5_{n_{AlCl_3}}+127_{n_{FeCl_2}}=m_{Al}+m_Y-m_{ran}=65,68\left(g\right)\)
Bảo toàn nguyên tố: \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=0,32\left(mol\right)\\n_{FeCl_2}=0,18\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Trong Y có: \(\left\{{}\begin{matrix}133,5_{n_{CuCl_2}}=+162,5_{n_{FeCl_3}}=m_Y=74,7\\2n_{CuCl_2}+3n_{FeCl_3}=3n_{AlCl_3}+2n_{FeCl_2}=1,32\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{FeCl_3}=0,36\left(mol\right)\\n_{CuCl_2}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) Suy ra tỉ lệ là 3:1
Vậy chọn đáp án C
Bài 3:
Bài 4:
Dẫn 17,92 l H2(đktc) vào 1 bình kín có chứa 69,6 g từ oxit(Fe3O4).Nung nóng sau phản ứng thu được kim loại Fe và hơi nước
a, Sau phản ứng chất nào còn dư? dư bn
b, Tính khối lượng Fe sau phản ứng
PTHH: 4H2 + Fe3O4 ➞ 3Fe + 4H2O
a) \(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\) (mol)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69,6}{232}=0,3\) (mol)
Lập tỉ số: \(\dfrac{0,8}{4}=0,2\) < \(\dfrac{0,3}{1}=0,3\)
⇒ H2 hết, Fe3O4 dư
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{4}n_{H_2}=\dfrac{1}{4}.0,8=0,2\) (mol)
⇒ \(n_{Fe_3O_4}\)dư = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
⇒ \(m_{Fe_3O_4}\)dư = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
b) Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{3}{4}n_{H_2}=\dfrac{3}{4}.0,8=0,6\) (mol)
⇒ mFe= 0,6 . 56 = 33,6 (g)
Fe3O4 + 4H2 -> 3Fe + 4H2O
nH2=0,8(mol)
nFe3O4=0,3(mol)
Vì \(\dfrac{0,8}{4}< 0,3\) nên sau PƯ thì Fe3O4 dư 0,1(mol)
mFe3O4 dư=0,1.232=23,2(g)
Theo PTHH ta có:
nFe=\(\dfrac{3}{4}\)nH2=0,6(mol)
mFe=56.0,6=33,6(g)
Hòa tan 1,11 g Al, Fe trong 0,5 l dd H2SO4 0,1M thu được dd A. Thêm 1,05 l dd NaOH 0,1M vào dd A được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 1,455 g chất rắn. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
- Bạn nào giúp mình với ạ <3
Nung hoàn toàn 24,5 g Kali clorat (KClO3) thu được a g KCl và V lít O2.
a)Viết PTHH.
b)Tính a và V.
c)Lấy toàn bộ lượng O2 ở trên đốt 6,2 g P thu được m g P2O5. Tính m.
Mọi người giúp mik câu c hoi nhé, cảm ơn nhiều ạ!
Ta có:
\(n_{KClO3}=\frac{24,5}{122,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
_________0,2_____0,2__________0,3
\(\Rightarrow a=0,2.74,5=14,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(n_P=\frac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
________0,2____0,25_____0,1
Nên O2 dư
\(\Rightarrow m_{P2O5}=0,1.142=14,2\left(g\right)\)
Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa. Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F, một chất khí không màu mùi hắc và còn một phần G không tan hết. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H. Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Xác định các chất trong B, D, E, G, F, H, K và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong chuỗi thí nghiệm trên.
Tự biết PTHH nha :D Dưới đây là hướng dẫn
Hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D ( Có Ba(AlO2)2 và có thể Ba(OH)2 dư) và phần không tan B ( Trong B có FeO và có thể Al2O3*). Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa ( Ở đây chưa khẳng định được có Ba(OH)2 dư hay không). Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư ( E có thể td với NaOH → Khẳng định * đúng), thấy tan một phần và còn lại chất rắn G ( Vậy G chỉ còn là Fe vì NaOH dư). Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F( F là Fe2(SO4)3 tuy nhiên xét tiếp ), một chất khí không màu mùi hắc và còn một phần G không tan hết ( Ở đây G không tan hết (Fe) thì phần G sẽ tác dụng với F → F chính là FeSO4). Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H ( Tới đây dễ r, FeSO4+KOH). Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ( Khúc sau tự hiểu :)
A: BaO + FeO + Al2O3
D: Ba(AlO2)2
B: FeO+Al2O3 dư
G: Fe
F: FeSO4
H: Fe(OH)2
K: Fe2O3
Hòa tan A trong H2O có các phản ứng xảy ra là:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Al2O3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + H2O
Dd D chứa: Ba(AlO2)2
2CO2 dư + 4H2O + Ba(AlO2)2 → 2Al(OH)3↓ + Ba(HCO3)2
Phần không tan B: FeO và Al2O3 dư vì :
B + CO sinh ra rắn E mà E tan 1 phần trong NaOH
FeO + CO t0→→t0 Fe + CO2
Rắn E gồm: Fe và Al2O3
Al2O3 + 2NaOH dư → 2NaAlO2 + H2O
Chất rắn G: Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
Dd thu được là: FeSO4 và H2SO4 loãng dư
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
4Fe(OH)2 + O2 t0→→t0 2Fe2O3 + 4H2O
Chất rắn Z là: Fe2O3
Vậy phần rắn B và Z gồm có: FeO; Al2O3; Fe2O3>>
*tựhọc365
a) tìm CTHH của h/c A gồm: K, Mn, O biết MA=158; %K=24,683%; %Mn=34,81% còn lại là 0.
b) nhiệt phân hoàn toàn 31,6 g A thu được khí oxi. Tính Vo2 (ĐKTC) thu được.
c) cho toàn bộ lượng oxi trên tác dụng với 3,6 g H2. Tính khối lượng nước thu được sau phản ứng
giúp mik với nha! mai có môn này rồi