Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Mai Hà Chi
26 tháng 5 2017 lúc 22:45

a) Các tam giác cân AOD , BOC có góc đáy bằng nhau nên góc ở đỉnh bằng nhau: \(\widehat{AOD}\) = \(\widehat{BOC}\) . Ta lại có : góc AOD + góc BOD = 180o nên\(\widehat{BOC}\) + \(\widehat{BOD}\) = 180o

Vậy C ,O ,D thẳng hàng

b) Xét tam giác BOC = tam giác AOD (g.c.g)

=> BC = AD (2.c.t.ư)

Vũ Thị Thúy Hằng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 3 2018 lúc 9:07

Giải bài 47 trang 93 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

a)+ ABCD là hình bình hành

⇒ AD // BC và AD = BC.

⇒ ∠ADH = ∠CBK (Hai góc so le trong).

Hai tam giác vuông AHD và CKB có:

    AD = BC

    ∠ADH = ∠CBK

⇒ ΔAHD = ΔCKB (cạnh huyền, góc nhọn)

⇒ AH = CK

+ AH ⊥ BD; CK ⊥ BD ⇒ AH // CK

Tứ giác AHCK có AH // CK, AH = CK nên là hình bình hành.

b) Hình bình hành AHCK có O là trung điểm HK

⇒ O = AC ∩ HK ⇒ A, C, O thẳng hàng.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 5 2019 lúc 17:47

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

a) Hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau

b) Xét tam giác ABC có:

OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O)

Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC

⇒ ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1)

Lại có OO’ là đường trung trực của AB

⇒ AB ⊥ OO' (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OO’ // BC

Chứng minh tương tự ta có ∆ABD vuông tại B ⇒ AB ⊥ BD (3)

Từ (1) và (3) ⇒ B, C, D thẳng hàng.

Trần Khởi My
Xem chi tiết
>>Vy_|_Kute<<
15 tháng 10 2016 lúc 18:39

Hình đâu ạ?

>>Vy_|_Kute<<
15 tháng 10 2016 lúc 18:48

Giải

a) Ta có: AH \(\perp\)DB; CK \(\perp\)DB \(\Rightarrow\)AH//DB         (1)

Xét tam giác AHD và tam giác CKB có:

AD=BC (gt)

B=D=90\(^0\)

Góc ADH=CBK ( so le trong, AD//BC)

\(\Rightarrow\)AHD=CKB ( Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow\)AH=CK (2 cạnh tương ứng)                       (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AHCK là hình bình hành

b) Ta có: AHCK là hình bình hành nên O là trung điểm của HK theo tính chất của hình bình hành ta có O là trung điểm của AC.

\(\Rightarrow\)A, O, C thẳng hàng

 

Trịnh Thị Như Quỳnh
15 tháng 10 2016 lúc 19:01

a)

Xét tứ giác AHCK có : \(AH\perp BD\)

                                                 \(CK\perp BD\)

                                => AH//CK               (1)

Xét hai tam giác vuông AHD và CKB

\(+\widehat{D_1}=\widehat{B_1}\) (slt;AD//BC)

+ AD=BC( ABCD là hình bình hành)

=> AH=CK( hai cạnh tương ứng)              (2)

Từ (1) và (2) => AHCK là hình bình hành(dấu hiệu 3)

b)

Vì AHCK là hình bình hành có O là trung điểm của đường chéo HK

nên: O cũng là trung điểm của đường chéo AC.

Do đó ba điểm A,O,C thẳng hàng.

^...^ vui ^_^hihi

 

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 7 2019 lúc 13:28

Bài này có nhiều cách giải, ta có thể làm theo cách sau đây.

Từ điểm M vẽ đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN.

+) Khi đó, vì ∠TNM + ∠NMn = 180° (hai góc trong cùng phía)

Mà ∠TNM = 120° nên ∠NMn = 60°.

+) Vẽ Mu’ là tia đối của Mu, biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.

Vì ∠uMN + ∠NMu’ = 180° (hai góc kề bù) biết ∠uMN = 150° nên tính được ∠NMu' = 30°.

Từ đó ∠nMu' = ∠NMn + ∠NMu' = 60° + 30° = 90°, tức là đường thẳng Mn vuông góc với đường thẳng Mu.

Do đường thẳng Mn song song với đường thẳng TN nên suy ra đường thẳng TN cũng vuông góc với đường thẳng Mu.

Từ đó Tz song song với Mu vì cùng vuông góc với TN.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2017 lúc 6:49

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Xét tam giác ABC có:

OA = OB = OC = bán kính đường tròn (O)

Mà BO là trung tuyến của tam giác ABC

⇒ ∆ABC vuông tại B ⇒ AB ⊥ BC (1)

Lại có OO’ là đường trung trực của AB

⇒ AB ⊥ OO' (2)

Từ (1) và (2) ⇒ OO’ // BC

Chứng minh tương tự ta có ∆ABD vuông tại B ⇒ AB ⊥ BD (3)

Từ (1) và (3) ⇒ B, C, D thẳng hàng.

cô của đơn
Xem chi tiết
cô của đơn
15 tháng 11 2018 lúc 20:14

nhanh 3 k miễn phí mai nhớ cổ vũ đội bóng việt nam nha

❤️Hoài__Cute__2007❤️
15 tháng 11 2018 lúc 20:15

b) Xét hai tam giác vuông AHD và CKB có:
AD=BC
góc ADB=góc DBC (so le trong).
=> tam giác AHD=tam giác CKB    (ch-gn)
=> BH=CK( hai cạnh tương ứng)
Lấy M trung điểm  BD , nên MD=MB => MD-DH=MB-BK=> MH=MK, nên M Trung điểm HK
Vì ABCD là hình bình hành nên  AC cắt BD tại trung điểm M.
Hay M là Trung điểm AC, mà M trung điểm HK.
Nên AKCH là hình bình hành.

❤️Hoài__Cute__2007❤️
15 tháng 11 2018 lúc 20:16

c) AHCK là HBH =>2 đường chéo AC và HK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà O là trung điểm của HK
=> O là trung điể của AC
=> A,O,C thẳng hàng

manh nguyenvan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2021 lúc 22:53

a: Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AN//CM

Do đó: AMCN là hình bình hành