Trong các chất sau: NaOH, C a O H 2 , N a 2 C O 3 , N a 3 P O 4 , NaCl,HCl Số chất có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau ?
A. HCl;
B. H2SO4;
C. NaOH;
D. Quỳ tím.
cho các chất sau: Mg, Ca(OH)2 ,SO2, Fe2O3, Na2O, HCl
trong các chất trên, chất nào tác dụng được với
a) nước b) NaOH c)H2SO4 loãng
a) SO2 + H2O -> H2SO3
Na2O + H2O -> 2NaOH
b) SO2 + 2NaOH -> NaSO3 + H2O
HCl + NaOH -> NaCl + H2O
c) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2H2O
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
a) SO2 và Na2O td đc vs nc
b) SO2 và HCl td đc vs NaOH
c) Fe2O3 ; Ca(OH)2 và Mg td đc vs H2SO4 loãng
1. Hợp chất A có CTHH là X₂O₃, PTK của A là 102 đvC. Nguyên tố X là: (O:16)
Fe
Al
Na
Mg
2. Cho các chất sau: CO; H₂; CaO; N₂; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu hợp chất?
1
2
3
4
3. Cho các chất sau: CO; H₂O; CaO; S; NaOH; HCl; O₂; Ba. Có bao nhiêu đơn chất?
1
2
3
4
Câu 1: Thành phần khối lượng của H và O trong nước là:
A. %H=10% ; %O=90% C. %H= 15%; %O= 85%
B. %H=11,1% ; %O= 89,9% D. %H=12%; %O=88%
Câu 2: Dãy hợp chất nào sau đây theo thứ tự lần lượt là: Oxit, Axit, Bazo và Muối
A. CuO; HCl; NaOH; NaCl C. NaOH; CuO; NaCl; HCl
B. CuO; NaOH; HCl; NaCl D. CuO; HCl; NaCl; NaOH
Bằng phương pháp hóa học làm thế nào để nhận biết các chất đựng trong các lọ riêng biệt sau
a/ khí hidro, khí oxi, khí cacbonic
b/ dd HCL, dd NaOH, H2O
c/ dd H2SO4, dd NaOH, dd Ca(OH)2, dd BACl2
a) - Đưa que đóm đang cháy vào:
+ Bùng cháy mãnh liệt hơn: O2
+ Cháy với ngọn lửa xanh, có tiếng nổ nhỏ: H2
\(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
+ Vụt tắt: CO2
b) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH
+ Hóa đỏ: HCl
+ Không đổi màu: H2O
c) - Cho tác dụng với quỳ tím:
+ Hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2 (1)
+ Hóa đỏ: H2SO4
+ Không đổi màu: BaCl2
- Sục khí CO2 vào dd (1):
+ Có kết tủa: Ca(OH)2
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
a) Một chất A có công thức cấu tạo CH2 = CH-CH2-OH có thể có những tính chất hóa học nào? Viết ptpư của tính chất đó
b) Một chất A có công thức phân tử C3H6O. Xđịnh công thức câu tạo của A trong mỗi trường hợp sau
(1) A pư vs Na và NaOH
(2) A chỉ pư vs NaOH
a) Chất A có tính chất hóa học của rượu vì có nhóm -OH, đồng thời có tính chất ko no của gốc hiđrocacbon vì có nối đôi (=)
(1) Tác dụng vs Na :
2CH2=CH-CH2OH-Na -> 2CH2=CH-CH2ONa + H2
(2) Pư este hóa vs CH3COOH:
CH3COOH + CH2=CH-CH2-OH -> CH3COOCH2-CH=CH2 + H2O
(3) Pư cộng với H2:
CH2=CH-CH2-OH + H2 -> CH3-CH2-CH2-OH
(4)Pư trùng hợp:
nCH2=CH-CH2-OH -> \(\left[\dfrac{-CH2-CH-}{CH2-OH}\right]_n\)(Chỗ này ko có trên đâu nha....Chỗ CH2 dòng một cho một gạch nối xuống nhá...Bỏ gạch ở giữa đi nha)
b)
(1) A pư vs Na và NaOH, A có công thức cấu tạo: CH3-CH2-COOH
(2) A chỉ pư vs NaOH. A có các công thức cấu tạo: CH3COOCH3; HCOOC2H5
(p/s: Ko chắc lắm...Lâu ko lm dạng này)
Lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết trong các sản phẩm tạo thành chất nào là oxit? Chất nào là axit? Chất nào là bazơ
a/ Na2O + H2O -> NaOH
b/ SO2 + O2 ->SO3
c/ SO3 + H2O -> H2SO4
d/ Fe(OH)3 -> Fe2O3 + H2O
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )
a) Na2O + H2O -> 2NaOH
b) 2SO2 + O2 -> 2SO3
c) SO3 + H2O -> H2SO4
d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3
oxit là SO3, Fe2O3
axit là H2SO4
bazơ là NaOH
a/ Na2O + H2O --> 2NaOH
b/ 2SO2 + O2 ---> 2SO3
c/ SO3 + H2O --> H2SO4
d/ 2Fe[OH]3 --> Fe2O3 + 3H2O
Cho 100ml dd NaOH 3M tác dụng với 150ml dd H2SO4 0,75MM ta thu được dd A
a) Sau phản ứng chất nào dư? Xác định các chất có trong dd A
b) Tính CM các chất trong dd A
a) 2NaOH_H2SO4---->Na2SO4+2H2O
n NaOH=0,1.3=0,3(mol)
n H2SO4=0,15.0,75=0,1125(mol)
--> NaOH dư
dd A gồm NaOH dư và Na2SO4
b) n NaOH =2n H2SO4=0,225(mol)
n NaOH dư=0,3-0,225=0,075(mol)
CM NaOH=0,075/0,1+0,15=0,3(M)
n Na2SO4=n H2SO4=0,1125(mol)
CM Na2SO4=0,1125/0,25=0,45(M)