Nào các giáo sư toán học giúp toi với :((
Giáo viên, giảng viên, giáo sư, kĩ sư, nghiên cứu, nhà khoa học, nhà văn, nhà báo.
từ nào không cùng nghĩa với những trên
Đố : Giáo sư toán học nổi tiếng người Việt Nam
tham khảo
5.1. Đôi nét về Đặng Đình Áng. Đặng Đình Áng (1926 – 2020) là giáo sư toán học nổi tiếng của Việt Nam. Ông nguyên là Trưởng ban Toán của Trường Đại học Khoa học thuộc Viện Đại học Sài Gòn và là chủ tịch đầu tiên của Hội Toán học Thành phố Hồ Chí Minh.
GIẢI TRÍ CHÚT NÈ
Một thám tử nhận lời mời của giáo sư toán học George đến nhà dùng bữa tối .Đúng hẹn,thám tử đến trước ngôi nhà của giáo sư.Khi đang chuẩn bị nhấn chuông , thám tử phát hiện ra cánh cửa khép hờ nên ông đẩy cửa bước vào luôn .
Ông ngồi xuống chiếc ghế sofa trong phòng khách và chờ đợi nhưng không thấy giáo sư George đâu cả .Sau khi nhìn phòng khách một lượt ,ánh mắt thám tử dừng lại ở trên màn hình chiếc máy tính để trên bàn .Màn hình máy tính vẩn sáng đèn và đang ở trạng thái tính toán với một phép tính đả được nhập là 101x5 .Thám tử băn khoăn tự hỏi ,phép tính đơn giản thế này mà một giáo sư toán học phải dùng đến máy tính sao ?
Đột nhiên ,thám tử linh cảm thấy điều gì đó rất khẩn cấp đang xảy ra với vị giáo sư toán học .Ông nhấc điện thoại gọi ngay cho cảnh sát .Bạn có thể giải thích vì sao thám tử lại có hành động như vậy không ?
101 x 5 =505
505 = SOS
SOS = cầu cứu
thám tử chắc là gỏ vào dấu "=" và hiện ra kết quả 505.ở máy tính bình thường thì ko thể hiện ra đúng hình dạng của số 5 được,mà hiện ra giống chữ S,như vậy nhìn kết quả sẽ là SOS
Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau đây: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ?
A. Con người.
B. Tính cách.
C. Nghề nghiệp.
D. Môn học.
1) Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ?
2) Ghi lại những chi tiết cho thấy :
- Các học trò tôn kính cụ giáo Chu.
- Cụ giáo Chu tôn kính thầy cũ của mình.
3) Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh
nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ?
a) Tiên học lễ, hậu học văn.
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Tôn sư trọng đạo.
d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.(Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)
Câu 12. Những thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn, sự kính trọng với thầy, cô giáo?
(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở
(2) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
(3) Tôn sư trọng đạo
(4) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
A. (1), (2)
B. (2), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (3)
Dòng nào sau đây nêu đúng tên các bản nhạc mà học trò của giáo sư Vàng Anh đã biểu diễn trong cuộc thi?
A. Bình minh, Trưa vắng, Chiều về, Hoàng hôn, Đêm xuống
B. Bình minh, Mùa xuân, Mùa hạ, Mùa thu, Mùa đông
C. Mùa hạ, Bình minh, Mùa thu, Mùa xuân, Ao nhà
D. Mưa xuân, Nắng hạ, Lá thu, Gió đông, Đất trời.
Trong cuộc thi, Ve Sầu đã trình bày tác phẩm “Mùa hạ”, Gà Trống với khúc nhạc “Bình minh”, Hoạ Mi với bản giao hưởng “Mùa xuân” và Vịt với “Ao Nhà”
Chọn đáp án: C. Mùa hạ, Bình minh, Mùa thu, Mùa xuân, Ao nhà
Những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
a) Tiên học lễ, hậu học văn.
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Tôn sư trọng đạo.
d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)
Những thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu là:
b) Uống nước nhớ nguồn.
c) Tôn sư trọng đạo.
d) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. (Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy.)