Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là:
A. Loài
B. Cá thể
C. NST
D. Quần thể
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. Chọn lọc tự nhiên.
B. Đột biến.
C. Di - nhập gen.
D. Giao phối không ngẫu nhiên.
Đáp án C
Hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là di nhập gen.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di - nhập gen.
D. đột biến.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di – nhập gen.
D. đột biến.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di - nhập gen.
D. đột biến.
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. Chọn lọc tự nhiên
B. Đột biến.
C. Di - nhập gen.
D. Giao phối không ngẫu nhiên
Chọn C
Hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là di nhập gen
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, hiện tượng trao đổi các cá thể hoặc các giao tử giữa các quần thể cùng loài được gọi là
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. chọn lọc tự nhiên.
C. di – nhập gen.
D. đột biến.
Ghép hợp nào giữa (I) với (II) là đúng theo quan điểm tiến hoá hiện đại?
I | II |
1. Nguyên liệu | a. quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể. |
2. Đối tượng | b. phân hóa khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau. |
3. Thực chất | c. đột biến, biến dị tổ hợp, di nhập gen. |
4. Vai trò | d. cá thể, dưới cá thể, trên cá thể. |
A. 1-d, 2-c, 3-b, 4-a.
B. 1-d, 2-c, 3-a, 4-b.
C. 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.
D. 1-c, 2-d, 3-a, 4-b.
Cho các phát biểu sau:
(1) Theo Đacuyn, CLTN tác động vào cá thể và hình thành nên đặc điểm thích nghi mới qua đó hình thành nên quần thể mới.
(2) Bằng chứng tiến hóa trực tiếp thuyết phục nhất là bằng chứng sinh học phân tử.
(3) Với một quần thể nhỏ thì một alen bất kỳ đều có thể bị loại bỏ hoàn toàn khỏi quần thể.
(4) Sự xuất hiện của oxy trong thời kỳ đầu đã làm diệt vong nhiều loài sinh vật.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án B
Xét từng ý ta có:
(1) Đacuyn cho rằng cá thể là đơn vị của loài mà ông dường như đã bỏ qua quần thể. Do đó, với Đacuyn CLTN tác động vào cá thể thông qua đó dần hình thành nên loài mới thích nghi. => SAI.
(2) Bằng chứng sinh học phân tử là bằng chứng tiến hóa gián tiếp chứ không phải trực tiếp. => SAI.
(3) Với quần thể nhỏ thì các yếu tố ngẫu nhiên tác động có thể loại bỏ 1 alen bất kỳ. => ĐÚNG.
(4) Khi oxy xuất hiện đã gây độc cho hầu hết các loài sinh vật kị khí đang sống lúc bấy giờ dẫn đến diệt vong rất nhiều loài sinh vật. => ĐÚNG.
Vậy có 2 ý đúng.
Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là
A. Loài
B. Cá thể
C. NST
D. Quần thể
Đáp án B
Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là cá thể
Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là:
A. Quần thể
B. NST
C. Cá thể
D. Loài
Đáp án C.
Theo Đacuyn, đối tượng của tiến hóa là các cá thể.