Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Ở 1 loài động vật, xét 2 cặp gen nằm trên cùng một cặp NST thường. Cho 2 cá thể giao phối với nhau thu được F1. Trong tổng số cá thể thu được ở F1, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử trội và số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả 2 kiểu gen trên đều chiếm tỉ lệ 4%. Biết rằng không xảy ra đột biến, quá trình giảm phân ở cả 2 giới là như nhau. tính theo lí thuyết, ở F1 có số cá thể có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen trên chiếm tỉ lệ: A. 2%                             B. 4%                    ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2017 lúc 16:31

Đáp án : B

F1 :

=>  Bố  mẹ dị hợp hai cặp  gen

Do ruồi giấm đực không có hoán vị gen

  Ruồi giấm đực chắc chắn có kiểu gen A B a b để cho giao tử ABab ( mỗi giao tử có tỉ lệ 50%)

=>  Ruồi giấm cái cho giao tử ab =  0,04 : 0,5 = 0,08 = 8% < 25% ó giao tử mang gen hoán vị

=>  Ruồi giấm cái cho các giao tử : AB = ab = 8% và Ab = aB = 42%

=>  Ruồi giấm cái có kiểu gen A b a B  

=>  F1  có tỉ lệ cá thể dị hợp 2 cặp gen   A B a b   là 0,08 x 0,5 x 2 = 8%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 7 2018 lúc 9:13

Chọn A.

 

Tỷ lệ đồng hợp lặn  a b a b = 0 , 04 = 0 , 5 × 0 , 08  

→ kiểu gen của P: ♀ A b a B   A B a b  

→ không có kiểu gen:  a B a B ; A b A b  

Tỷ lệ kiểu gen dị hợp = 100% – 4% – 4% = 92%

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 1 2019 lúc 13:02

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 15:37

Đáp án D

Theo giả thuyết: 2 gen/1 cặp NST → chỉ có thể liên kết hoàn toàn hay LKKoHT

P:? x ? → F1: AA, BB = aa, bb= 0,04 → P: (Aa, Bb) x (Aa, Bb)

          ⇔ AB . AB = ab . ab = 0 , 5   ab /P ab P = 0,04 (vì ruồi giấm chỉ hoán vị con cái)

=> x= 0,04/0,5=0,08<25%=> f= 0,16=> P: ♂ A B a b x ♀ A b a B ,   f = 0 , 16

  G :   ( AB = ab = 0 , 5 )  

 

Vậy F1: kiểu gen (Aa, Bb)= A B a b + A b a B = 0,5.0,08.2= 8% 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 1 2018 lúc 4:24

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2018 lúc 12:23

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2017 lúc 12:41

Đáp án B

- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.

- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.

- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).

Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.

→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.

I đúng

P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.

Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY

→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng

Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai

F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY

→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY

→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng

Chọn B

- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY

(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)

♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb

♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY

6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB-  + 2aabb] (lông trắng)

→ B: Lông vằn >> b: lông đen

→ A không át chế B, b

→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2019 lúc 15:16

Đáp án B

- Khi lai 2 dòng thuần chủng, ở F1 thấy sự phân bố không đồng đều về KH ở 2 giới → Có sự liên kết với giới tính.

- Ở F2, tính trạng màu lông xuất hiện ở cả 2 giới → Gen quy định màu lông nằm ở vùng không tương đồng trên X.

- F2 phân li theo tỉ lệ 3: 3: 2 → có 16 tổ hợp giao tử được tạo ra (đực và cái).

Giải sử cặp gen Aa nằm trên NST thường, Bb nằm trên NST giới tính X.

→ F1 dị hợp về 2 cặp gen, tính trạng do 2 cặp gen quy định, trong đó 1 nằm trên NST thường, 1 nằm trên NST giới tính.

I đúng

P thuần chủng → F1 dị hợp về 2 cặp gen, giả sử gen B nằm trên NST giới tính.

Ta có: F1: AaXBXb × AaXBY hoặc AaXBXb × AaXbY

→ Con cái có kiểu gen AaXBXb (dị hợp 2 cặp gen) → IV đúng

Con cái có kiểu gen AaXBXb (A-B-) kiểu hình lông vằn mà con đực F1 có kiểu hình lông đen → Kiểu gen của con đực F1 chỉ có thể là AaXbY (A-bb) → III Sai

F1 có kiểu gen AaXBXb ; AaXbY

→ P: AAXbXb × aaXBY hoặc P: aaXbXb × AAXBY mà A-B- cho kiểu hình lông vằn → con đực ở P phải có kiểu gen aaXBY

→ P: AAXbXb × aaXBY → II Đúng

Chọn B

- Cụ thể hơn: F1: AaXBXb x AaXbY

(3A-: 1aa) x (XBXb: XBXb; XBY: XBY)

♀: 3A-XBXb: 3A- XbXb: 1aaXBXb: 1aaXbXb

♂: 3A-XBY : 3A-XbY : 1aaXBY: 1aaXbY

6 A-B- (lông vằn): 6 A-bb (lông đen): [2aaB-  + 2aabb] (lông trắng)

→ B: Lông vằn >> b: lông đen

→ A không át chế B, b

→ a át chế B, b tạo thành kiểu hình lông trắng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2017 lúc 13:42

P: AaBb x AaBb → F1: (2Aa : 1aa)(1BB : 2Bb : 1bb)

=> Tỷ lệ aabb: 1 12   => Số cá thể aabb đời con: 1 12 × 480 = 40  

Chọn B