Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình m - 5 . 9 x + 2 m - 2 . 6 x + 1 - m 4 x = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho phương trình m. sin x + 4. cos x = 2m - 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm?
A. 4
B. 7.
C. 6.
D. 5
Có bao nhiêu giá trị nguyên thuộc khoảng (-9; 9) của tham số m để bất phương trình 3 log x ≤ 2 log m x − x 2 − 1 − x 1 − x
có nghiệm thực?
A. 6
B. 7
C. 10
D. 11
Đáp án B.
Phương pháp:
Bất phương trình m ≥ f x , x ∈ D có nghiệm khi và chỉ khi m ≥ M i n D f x .
Cách giải:
ĐKXĐ: 0 < x < 1
3 log x ≤ 2 log m x − x 2 − 1 − x 1 − x ⇔ m x − x 2 − 1 − x 1 − x ≥ x x
⇔ m ≥ x x + 1 − x 1 − x x − x 2 , x ∈ 0 ; 1
Để bất phương trình đã cho có nghiệm thực thì m ≥ M i n 0 ; 1 f x , f x = x x + 1 − x 1 − x x − x 2
Xét
f x = x x + 1 − x 1 − x x − x 2 = x + 1 − x 1 − x x − 1 x x − 1 , x ∈ 0 ; 1
Đặt t = x + 1 − x , t ∈ 1 ; 2
Khi đó,
f x = x + 1 − x 1 − x 1 − x x 1 − x = t 1 − t 2 − 1 2 t 2 − 1 2 = t 3 − t 2 t 2 − 1 = 3 t − t 3 t 2 − 1 = g t
g ' t = − t 4 − 3 t 2 − 1 2 < 0 , ∀ t ∈ 1 ; 2
⇒ g t min = g 2 = 3 2 − 2 2 2 − 1 = 2 ⇒ M i n 0 ; 1 f x = 2 ⇒ m ≥ 2
Mà
m ∈ − 9 ; 9 ⇒ m ∈ 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 8 ⇒
Có 7 giá trị thỏa mãn.
Cho phương trình \(5^x+m=log_5\left(x-m\right)\) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của \(m\in\left(-20;20\right)\) để phương trình đã cho có nghiệm
https://video.vietjack.com/upload2/quiz_source1/2020/01/100-bai-trac-nghiem-ham-so-mu-va-logarit-co-loi-giai-chi-tiet-3-1-1579254891.PNG
bạn tham khảo nha
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 6 + x - 2 - x - 3 + x - 6 - x - 5 - m = 0 có nghiệm thực
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Cho phương trình m . sin x + 4 cos x = 2 m − 5 với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình có nghiệm?
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Đáp án C.
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki, ta có:
m . s inx+4cosx 2 ≤ m 2 + 4 2 sin 2 x + c os 2 x = m 2 + 16.
Nên để phương trình đã cho có nghiệm ⇔ 3 m − 5 2 ≤ m 2 + 16 ⇔ 3 m 2 20 m + 9 ≤ 0.
Kết hợp với m ∈ ℤ , ta được m = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 là giá trị cần tìm.
Cho phương trình 5 x + m = log 5 ( x - m ) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( - 20 ; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20
B. 19
C. 9
D. 21
Cho phương trình 5 x + m = log 5 x - m với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ - 20 ; 20 để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 20.
B. 19.
C. 9.
D. 21.
Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình đã cho có nghiệm khi m ≤ - 0 , 92 .
Mặt khác m nguyên và m ∈ - 20 ; 20 vì vậy m = - 19 ; - 18 ; . . . ; - 1 nên có 19 giá trị m cần tìm.
Đáp án B.
Cho phương trình 7 x + m = log 7 ( x - m ) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( - 25 ; 25 ) để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 24
B. 9.
C. 26
D. 25.
Cho phương trình 3 x + m = log 3 ( x - m ) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ - 15 ; 15 để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 9
B. 16
C. 15
D. 14.
Cho phương trình 5x+m = log5(x-m) với m là tham số. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m ∈ ( - 20 ; 20 ) để phương trình đã cho có nghiệm?
A. 19.
B. 9.
C. 21.
D. 20.