40 + 40 = ?
40 + 40 + 40 +40 +40 +40 +40 +40 = ?
Ai nhanh mình sẽ tick
40 + 40 + 40 +40 +40 +40 +40 +40 =40x8=320
Em hiểu thế nào là " Tiên học lễ, hậu học văn"?
(giáo dục công dân lớp 6)
NHANH NHANH NHANH NHANH! NHA MẤY CHÊ!
bn bấm vào câu hỏi tương tự ý bn
có ng` hỏi và tl lun đó
nhưng nó dài lắm nên bn chỉ cần lấy những ý chính thui nha
Tiên họclễ , hậu học văn tức là con người khi sinh ra trước tiên là phải học lễ độ, học sự lễ phép và học về những tính đạo đức cần thiết của con người trong cuộc sống. Sau đó là học tập ...
( Mink nghĩ thế )
Lễ hôm nay không chỉ có lễ nghĩa đạo đức đơn thuần mà nó còn phát triển cao hơn thành tình yêu thương gắn bó với quê hương đất nước, lòng hy sinh cao cả đối với nhân dân. Chúng ta ai ai cũng mong muốn được trở thành người công dân tốt, đóng góp nhiều nhất cho xã hội. Muốn trở thành người công dân tốt, chúng ta cần thiết phải có nền nếp đạo đức. Muốn được như thế thì ngay bây giờ ta phải ra công rèn luyện tu dưỡng đạo đức bản thân, ở mọi hoàn cảnh chúng ta cần ghi nhớ trong tim lời dạy quý báu “Tiên học lễ, hậu học văn”.Tóm lại, đạo đức con người là cái đáng quý nhất, đáng trân trọng nhất. Cho nên bài học làm người bao giờ cũng là bài học đầu tiên, bài học suốt cả cuộc đời cho tất cả mọi người. Để phấn đấu trở thành công dân tốt, hôm nay bên cạnh “Tiên học lễ, hậu học văn”, chúng ta cần ghi nhớ thêm lời Bác dạy: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài làm việc gì cũng khó.
Gia đình bác Ba
Bác Ba sống với vợ hiền
Các con mỗi đứa một miền quê xa
Trai và gái tính ra bốn đứa
Đã nên duyên kết nghĩa vợ chồng
Chị Tư con cái chẳng đông
Đúng bằng các cậu cả trong lẫn ngoài
Anh Năm cũng thế chẳng sai
Các bà cô nó đúng ngay con mình
Còn Chú Sáu choai choai mấy đứa
Bằng anh trai của chúng trong nhà
Và con chị Bảy tính ra
Mấy bà chị nó cùng là...bằng nhau.
Ngày 28 về que ăn tết
Đại gia đình quấn quýt vui sao
Tính ra thì giói ìmày râu”
Chỉ bằng một nữa đáng rầu lắm thay
Vì ìphái đẹp” chiếm ngay ưu thế
Đông gấp đôi rộn rã cửa nhà.
Bác Ba nhìn vợ cười khà
Cả nhà bằng tuổi tôi bà xe duyên.
đố các cậu ở dưới đây có bao nhiêu hình
Cho A = (112n – 26n)(n4 – 1) . Chứng minh rằng A chia hết cho 285 với n là số tự nhiên không chia hết cho 5.
Mấy chế biết lịch thi violympic chưa? ad biết nè. ngày 21/12 bắt đầu mở nha. AD chúc các chế thi tốt nha! yêu cả cộng đòng love vật lý . moamoa
Mik bik oy!!
Bn cx thi phải ko?? Z mik chúc bn thi tốt nhé!!!!
Mà "moamoa" là j z????
Cậu là admin à, khó tin quá
Với lại đừng có đăng linh tinh như thế
ố ố la la
nêu quá trình giặt là quần áo
có trong sách giáo khoa công nghệ 6 bài 4 trang 24 đấy bạn
giặt -> phơi khô -> gấp -> cất giữ-> là ( ủi)
Qúa trình giặt quần áo mình sẽ khát quát như sau:
Thu gom quần áo dơ lại -> Cho vào máy giặt-> Bật công tắc khởi động máy giặt khi đã cắm điện-> Chọn chế độ giặt và mức độ nước hớp lí bằng các nút trên máy giặt-> Cho nước xả vải hoặc là bột giặt tùy theo mỗi gia đình.
1) Cho tam giác ABC,đường thẳng d đi qua A không cắt cạnh của tam giác ABC.Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. CMR:MD=ME. 2) Cho hình thang ABCD (AB//CD), tia phân giác của góc C đi qua trug điểm M của cạnh bên AD. CMR:
a) góc BMC=90 độ
b) BC=AB+CD
3) Cho tam giác ABC có các trug tuyến BD và CE. Trên cạnh BC lấy các điểm M, N sao cho BM=MN=NC. Gọi I là giao điểm của AM và BD, K là giao điểm của AN và CE. CM:
a) BCDE là hình thang
b) K là trug điểm của EC
c) BC=4IK
4) Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn các đường cao BH, CK. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B và C lên đường thẳng HK. Gọi M là trug điểm của BC. Cmr:
a) Tam giác MKH cân
b) DK =HE
5) Cho tam giác ABC, AM là trug tuyến. Vẽ đường thẳng d qua trug điểm I của AM cắt các cạnh AB,AC. Gọi A',B',C' thứ tự là hình chiếu của A, B, C lên đường thẳng d. Cmr BB'+CC'=2 AA'
6) cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi E, K, F lần lượt là trug điểm của BD, AC, CD. Gọi H là giao điểm của đường thẳng qua E vuông góc với AD và đường thẳng qua F vuông góc với BC. CMR:
a) H là trực tâm của tam giác EFK
b) tam giác HCD cân
Các bạn học sinh hãy thuyết minh về Bông So Đũa.
BÀI LÀM
Tiết trời bắt đầu se lạnh, hàng cây so đũa trước nhà lác đác trổ bông, từng chùm trắng muốt chen lẫn giữa đám lá xanh um đong đưa theo gió. Cánh hoa màu sữa mịn màng xếp chồng lên nhau. Hoa chưa nở trông giống những chiếc móc câu treo lủng lẳng. Khi nở những cánh hoa bung ra khoe nhị vàng. Phía dưới đài hoa là một điều tuyệt diệu: túi mật ngọt lịm thơm lừng ẩn chứa một sự quyến rũ đến vô cùng.
Thuở nhỏ tôi thường trèo lên cây so đũa hái hoa chỉ để hút lấy phần mật thơm ngon ấy. Lớn hơn một chút tôi biết hái hoa mang về cho mẹ nấu canh chua. Một rổ bông so đũa, ít trái đậu rồng, vài cọng rau muống và một mớ cá rô đồng. Chỉ bấy nhiêu thôi cả nhà tôi đã có bữa cơm chiều ngon miệng. Bông so đũa luộc hoặc hấp cơm thì ngon phải biết, vừa thơm, vừa dai lại vừa ngọt.
Mỗi năm cây so đũa chỉ trổ bông một lần khoảng từ tháng mười âm lịch đến sau Tết. Qua mùa hoa, trên cây chỉ toàn là trái. Những trái dài khoảng hai gang tay, trổ song song, ngay ngắn, đều đặn cứ y như người ta so đũa trước mỗi bữa ăn. Phải chăng vì thế mà cây có tên là: “so đũa”? Cũng chính nhờ hình ảnh đó mà cây có thêm một ý nghĩa đặc biệt. Những chàng trai, cô gái quê yêu nhau lấy thời điểm cây ra hoa làm hẹn ước “ra giêng rồi so đũa thành đôi”.