Cho CO 2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca ( OH ) 2 và KOH. Số mol kết tủa sinh ra phụ thuộc vào số mol CO 2 được biểu diễn theo đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là
A. 0,12
B. 0,10
C. 0,13
D. 0,11
Đốt cháy hoàn toàn 0,92 gam hỗn hợp X gồm C2H4, H2, C3H6, CO, C4H8 bằng O2 vừa đủ rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02 M thấy xuất hiện m1gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y có khối lượng tăng 0,82 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu. Thêm từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch Y đến khi kết tủa hết các ion kim loại, thấy có m2 gam kết tủa. Biết m1 + m2 = 6,955, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của CO và H2 có trong hỗn hợp X.
C2H4, C3H6, C4H8 cùng là anken nên có công thức chung là CnH2n
2CO + O2 → 2CO2↑ (1)
x → x (mol)
2H2 + O2 → 2H2O (2)
y → y (mol)
CnH2n + O2 → nCO2 + 2nH2O (3)
Sản phẩm cháy thu được gồm có CO2 và H2O.
Khi hấp thụ vào dd Ca(OH)2: 0,04 mol thu được dung dịch Y, thêm từ từ Ba(OH)2 vào dung dịch Y thu được kết tủa của các ion kim loại => CO2 phản ứng với Ca(OH)2 theo phương trình:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (4)
CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + H2O (5)
Dd Y chứa Ca(HCO3)2
BaCl2 + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + H2O (6)
m1 = mCaCO3(4)
m2 = mCaCO3(5) + mBaCO3
=> m1 + m2 = ∑ mCaCO3↓ + mBaCO3 = 6,955 (g) (*)
BTNT Ca: => ∑nCaCO3↓ = ∑ nCa(OH)2 (4+5) = 0,04 (mol)
Từ (*)
=> nCaCO3(6) = nBaCO3 = 0,015 (mol)
=> nCaCO3(4) = ∑nCa(OH)2 – nBaCO3 = 0,04 – 0,015 = 0,025 (mol)
BTNT C => ∑ nCO2 = ∑ nCaCO3 + nBaCO3 = 0,04 + 0,015 = 0,055 (mol)
Khối lượng dd Y tăng 0,82 gam so với dd Ca(OH)2 ban đầu
=> mCO2 + mH2O – mCaCO3(4) = 0,82
=> mH2O = 0,82 + 0,025.100 – 0,055.44 = 0,9 (g)
=> nH2O = 0,9 : 18 = 0,05 (mol)
BTKL ta có: mhhX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mO2 = 0,055.44 + 0,9 – 0,92 = 2,4 (g) => nO2 = 0,075 (mol)
BTNT O: nO( trong CO) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nO( trong CO) = 2.0,055 + 0,05 – 0,075.2 = 0,01 (mol) => nCO = 0,01 (mol)
Từ PTHH (1), (2), (3) ta thấy khi đốt cháy CnH2n luôn cho nH2O = nCO2 => sự chênh lệch mol CO2 và mol H2O là do đốt cháy CO và H2
=> nCO2 – nH2O = x – y = 0,055 – 0,05 = 0,005 (mol)
Mặt khác: nCO – nH2 = x – y = 0,005 (mol)
=> nH2 = nCO – 0,005= 0,01 – 0,005 = 0,055 (mol)
Khi sục từ từ CO vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỷ lệ a : b là:
A. 4: 5.
B. 5 : 4.
C. 4 : 9
D. 9 : 4
Đáp án B
Đồ thị trải qua các giai đoạn :
+Kết tủa tăng dần do CO2 tác dụng với Ca(OH)2 b = 0,4
+Kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với NaOH tạo sản phẩm là Na2CO3và sau đó là NaHCO3.
a = 0,9 - 0,4 = 0,5
+Kết tủa giảm dần do CO2 hòa tan kết tủa
a : b = 5 : 4
Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch h Khi sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2 ỗn hợp gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
Tỉ lệ a : b là:
A. 4 : 5.
B. 5 : 4.
C. 2 : 3.
D. 4 : 3.
Đáp án A
nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol
nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2
=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol
=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5
Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3, KHCO3 thì thấy có 0,1 mol khí CO2 thoát ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào m/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 31,20.
B. 30,60.
C. 39,40.
D. 19,70.
Đáp án B
Sau phản ứng với HCl
Bảo toàn C:
Số mol các chất ban đầu:
Lưu ý: để dễ hình dung dạng toán này:
Giả sử:
Như vậy, cho lượng NaOH bằng với HCl từ từ vào các chất thu được sau phản ứng thì sẽ tạo thành các chất trước phản ứng.
Thổi từ từ V lít CO (đktc) đi qua ống sứ đựng 51,6 gam hỗn hợp X gồm CuO, Al2O3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol lần lượt 1 : 2 : 1). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 19. Cho toàn bộ lượng khí Y hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 30 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 dư thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 17,92 và 29,7
B. 17,92 và 20
C. 11,20 và 20
D. 11,20 và 29,7
Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là
A. 0,12.
B. 0,10
C. 0,13.
D. 0,11
Đáp án B
Giả sử ban đầu có 1 mol C4H10 → m(C4H10) = 58 gam.
BTKL: m(đầu) = m(X) → n(X) = 58 : (23,2.2) = 1,25 mol.
→ n(anken) = n(ankan mới tạo thành) = 1,25 – 1 = 0,25 gam.
→ n(ankan dư) = 1 – 0,25 = 0,75 mol
=> %V(C4H10 trong X) = 0,75 : 1,25 = 60%.
Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là
A. 0,12.
B. 0,13.
C. 0,11.
D. 0,10.
Đáp án D
Nhận thấy đồ thị có các giai đoạn:
+Giai đoạn kết tủa tăng dần do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo kết tủa CaCO3.
+Giai đoạn kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với KOH.
+Giai đoạn kết tủa giảm dần do CO2 tác dụng với CaCO3 và hòa tan kết tủa này (tạo Ca(HCO3)2).
Lúc CO2 đạt 0,5 mol thì kết tủa đã bị hòa tan mất 0,05 mol (do từ 0,45 mol đã bắt đầu hòa tan kết tủa).
=> x = 0,15 - 0,05 = 0,1 mol
Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol): Giá trị của x là
A. 0,12
B. 0,10
C. 0,13
D. 0,11
Chọn B.
Nhận thấy đồ thị có các giai đoạn:
+Giai đoạn kết tủa tăng dần do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo kết tủa CaCO3.
+Giai đoạn kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với KOH.
+Giai đoạn kết tủa giảm dần do CO2 tác dụng với CaCO3 và hòa tan kết tủa này (tạo Ca(HCO3)2).
Lúc CO2 đạt 0,5 mol thì kết tủa đã bị hòa tan mất 0,05 mol (do từ 0,45 mol đã bắt đầu hòa tan kết tủa).
→ x= 0,15 – 0,05= 0,1 mol
Cho CO2 từ từ vào dung dịch hỗn hợp gồm Ca(OH)2 và KOH, ta có kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị dưới đây (số liệu tính theo đơn vị mol):
Giá trị của x là
A. 0,12
B. 0,13
C. 0,11
D. 0,10.
Đáp án D
Nhận thấy đồ thị có các giai đoạn:
+Giai đoạn kết tủa tăng dần do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 tạo kết tủa CaCO3.
+Giai đoạn kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với KOH.
+Giai đoạn kết tủa giảm dần do CO2 tác dụng với CaCO3 và hòa tan kết tủa này (tạo Ca(HCO3)2).
n C a ( O H ) 2 = n C a C O 3 m a x = 0 , 15 m o l
Lúc CO2 đạt 0,5 mol thì kết tủa đã bị hòa tan mất 0,05 mol (do từ 0,45 mol đã bắt đầu hòa tan kết tủa).
=> x= 0,15-0,05=0,1 mol
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe2O3 vào ống sứ nung nóng và dẫn từ từ 0,2 mol hỗn hợp khí Y gồm CO và H2 (tỉ khối so với H2 bằng 4,25) qua ống sứ, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X1 và khí Y1. Cho khí Y1 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 7 gam kết tủa và 0,06 mol khí Y2 (tỉ khối so với H2 bằng 7,5). Hoà tan X1 bằng dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư), thu được dung dịch Z và 0,62 mol hỗn hợp 2 khí, trong đó có một khí màu nâu đỏ là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Nếu cho X tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng, dư) thì thu được 0,225 mol hỗn hợp 2 khí. Phần trăm khối lượng của Fe2O3 trong X là
A. 32%.
B. 48%.
C. 16%.
D. 40%.