CMR : \(2^{6n+1}+3^{6n+1}+5^{6n}+1⋮7\)
CMR n nguyên dương:
a) \(2^{8n}.5^{6n}-1980^n-441^n+1⋮1979\)
b) \(4n^3-6n^2+3n+37\)\(⋮̸\)\(125\)
c) \(4^n+15n-1⋮9\)
CMR : Số nguyên tố lớn hơn 3 có dạng 6n+1 hoặc 6n+5
CMR: BCNN(6n+1,n)=6n2+n
a/CMR \(A=7^{4n}-1⋮5\)với mọi \(n\in N\)
b/CMR \(B=n^4+6n^3+11n^2+6n⋮24\)với mọi \(n\in N\)
a/ So sánh 299 và 547
b/ CMR: BCNN(6n+1, n) = 6n2+n
CMR (8n+1).(6n+5)ko chia hết cho 2
với \(n⋮2\Rightarrow n=2k\)
(8n+1).(6n+5)=(8.2k+1)(6.2k+5)
=(16k+1).(12k+5)
=(...1).(...5)
=(...5)
\(\Rightarrow\)(8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2 (1)
với n không chia hết cho 2\(\Rightarrow\)2=2k+1
(8n+1).(6n+5)=[8.(2k+1)+1].[6.(2k+1)+5]
=(16k+8+1).(12k+6+5)
=(16k+9).(12k+11)
=(...9).(...1)
=(...9)
\(\Rightarrow\)(8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow\)(8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2
điều phải chứng minh
bạn ơi (...1) đọc là chữ số tận cùng của 1 đó
Xét n lẻ => 8n+1 lẻ, 6n+5 lẻ => (8n+1).(6n+5) lẻ => không chia hết cho 2.
Xét n chẵn => 8n+1 lẻ, 6n+5 lẻ => (8n+1).(6n+5) lẻ => không chia hết cho 2.
Xét n = 0 => 8n+1=1 ; 6n+5=5 => (8n+1).(6n+5) = 5 => không chia hết cho 2.
Từ 3 điều trên suy ra (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2.
(8n + 1).(6n + 5)
= (6n + 5) + (6n + 5).8n
= (6n + 5) + 8n.6n + 8n.5
= (6n + 5) + 48n + 40.n
= (6n + 5) + n.(48 + 40)
= 6n + 5 + 88.n
= (6n + 88n) + 5
= 528n + 5
Mà 528n chia hết cho 2 và 5 không chia hết cho 2
=> 528n + 5 không chia hết cho 2
=> (8n + 1).(6n + 5) không chia hết cho 2
1,Cho 4 số a,b,c,d thỏa mãn a+b+c+d = 0.
CMR: a^3+b^3+c^3=3(b+d)(ac-bd)
2, CMR:
a, n^4+6n^3+11n^2+6n chia hết cho 24 với mọi n thuộc Z
b,( m+1)(m+3)(m+5)(m+7)+15 chia hết cho m+6 với mọi m thuộc Z
Các bác giúp em với thứ 7 em phải nộp rồi
CMR : với mọi n thuộc N các số sau là nguyên tố cùng nhau
a,4n + 1 và 6n + 1
b, 5n + 4 và 6n + 5
a) Gọi ƯCLN(4n+1;6n+1) = d
=>\(\hept{\begin{cases}4n+1⋮d\\6n+1⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+1\right)⋮d\\2\left(6n+1\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+3⋮d\\12n+2⋮d\end{cases}}\)
<=> 12n + 3 - 12n -2 \(⋮\)d
<=> 3 - 2 \(⋮\)d (trừ 12n)
<=> d = 1
Vậy ƯCLN(4n+1;6n+1) = 1 hay với mọi số tự nhiên n thì 4n+1 và 6n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi ƯCLN(5n+4;6n+5) = d
=>\(\hept{\begin{cases}5n+4⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}6\left(5n+4\right)⋮d\\5\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}30n+24⋮d\\30n+25⋮d\end{cases}}\)
<=>30n + 25 - 30n + 24 \(⋮\)d
<=>25 - 24 \(⋮\)d (bỏ đi 30n)
<=> d = 1
Vậy ƯCLN(5n+4;6n+5) = 1 hay 5n + 4 và 6n + 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CMR: \(2^{2^{2n+1}}+3⋮7\) và \(2^{2^{6n+3}}+3⋮19\)