Số điểm biểu diễn tập nghiệm của phương trình s i n 3 x - 3 s i n 2 x + 2 s i n x = 0 trên đường tròn lượng giác là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 5
Ký hiệu S là tập hợp nghiệm của bất phương trình \(x^2-\left(8m+1\right)x+15m^2+3m\le0\). Tìm điều kiện của m để khi biểu diễn trên trục số, độ dài của S lớn hơn 3
Ta có :
\(x^2-(8m+1)x+15m^2+3m\leq 0 \\ \Leftrightarrow (x-3m)(x-5m-1) \leq 0\\ \Leftrightarrow x\in [3m;5m-1] \ hoặc \ x\in[5m-1;3m] \)
Độ dài của S trên trục số là:
\(|5m-1-3m|>3 \\ \Leftrightarrow |2m-1| > 3 \\ \Leftrightarrow 2m-1 > 3 \ hoặc \ 2m-1 <-3\\\Leftrightarrow m>2 \ hoặc\ m<-1\)
Giải các phương trình sau : 2 4x – 2 a) 2x - 3 = 5 b) (x + 2)(3x - 15) 0 z +1 I - 2 (x+ 1) (2 – 2) Câu 2: (2 điểm) số a) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục 2x + 2 <2+ 3 b) Tìm x để giá trị của biểu thức 3x - 4 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5x - 6
1:
a: 2x-3=5
=>2x=8
=>x=4
b: (x+2)(3x-15)=0
=>(x-5)(x+2)=0
=>x=5 hoặc x=-2
2:
b: 3x-4<5x-6
=>-2x<-2
=>x>1
Cho các mệnh sau
(I) 5 là nghiệm của phương trình 2x – 3 = x + 2 x - 4
(II) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5
(III) Tập nghiệm của phương trình 10 – 2x = 0 là S = {5}.
Số mệnh đề đúng là:
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
+) Thay x = 5 vào phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 ta được
2.5 − 3 = 5 + 2 5 − 4 ⇔ 7 = 7 1 = 7
Vậy 5 là nghiệm của phương trình 2 x − 3 = x + 2 x − 4 khẳng định (I) đúng.
+) Tập nghiệm của phương trình 7 – x = 2x – 8 là x = 5 là khẳng định sai vì kết luận x = 5 không phải là tập nghiệm.
+) Ta có: 10 - 2x = 0 ⇔ 2x = 10 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {5}.
Do đó khẳng định (III) là đúng.
Vậy có hai mệnh đề đúng.
Đáp án cần chọn là: C
Gọi A,B,C là các điểm biểu diễn số phức z 1 , z 2 , z 3 là nghiệm của phương trình z z − 1 − 2 i z − 2 + i = 0 . Tính diện tích S của tam giác ABC.
A. 3 2
B. 5
C. 5 2
D. 2
bài tập 2: giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
4x-3/4 > 3x-5/3
\(\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}\)
⇔\(\dfrac{3\left(4x-3\right)}{12}>\dfrac{4\left(3x-5\right)}{12}\)
⇔ 3(4x-3)>4(3x-5)
⇔12x-9>12x-20
⇔ 12x-12x> 9-20
⇔ 0 > 11(vô lí )
vậy bpt vô nghiệm
Gọi S là tập hợp tất cả các số thực a sao cho phương trình z 2 + a - 2 z + 2 a - 3 = 0 có hai nghiệm phức z 1 ; z 2 và các điểm biểu diễn của z 1 ; z 2 cùng với gốc tọa độ O tạo thành một tam giác đều. Tổng các phần tử của S bằng
A. 12
B. 11,5
C. 13,5
D. 10
Gọi S là tập hợp tất cả các số thực a sao cho phương trình z 2 + a - 2 z + 2 z - 3 = 0 có hai nghiệm phức z 1 , z 2 và các điểm biểu diễn của z1, z2 cùng với gốc toạ độ O tạo thành một tam giác đều. Tổng các phần tử của S bằng
A. 12.
B. 11,5
C. 13,5
D. 10.
Biết các điểm M, N, P là biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 , z 3 là ba nghiệm phức của phương trình z 3 + 8 = 0 . Tính diện tích S của tam giác MNP.
A. S = 2 3
B. S = 3 3
C. S = 4 3
D. S = 5 3
Biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau trên trục số: x < -3
Viết tập hợp nghiệm của bất phương trình sau bằng kí hiệu tập hợp và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. -3 < x