Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 1 2018 lúc 8:04

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 8:18

Vì a ≥ 0 nên √a xác định, b  ≥  0 nên  b  xác định

Ta có:  a - b 2 ≥  0 ⇔ a - 2 a b  + b  ≥  0

⇒ a + b  ≥  2 a b  ⇔  a + b 2 ≥ a b

Dấu đẳng thức xảy ra khi a = b.

Thánh Ca
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
17 tháng 9 2017 lúc 9:23

Ta có a và b không âm nên 

\(\frac{\left(a+b\right)^2}{2}+\frac{a+b}{4}=\frac{a+b}{2}\left(a+b+\frac{1}{2}\right)\ge\sqrt{ab}\left(a+b+\frac{1}{2}\right)\)(bất đẳng thức cô - si)

Cần chứng minh \(\sqrt{ab}\left(a+b+\frac{1}{2}\right)\ge a\sqrt{b}+b\sqrt{a}\). Xét hiệu hai vế

\(\sqrt{ab}\left(a+b+\frac{1}{2}\right)-\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(=\sqrt{ab}\left(a+b+\frac{1}{2}-\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)\)

\(=\sqrt{ab}\left[\left(\sqrt{a}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\sqrt{b}-\frac{1}{2}\right)^2\right]\ge0\)

Xảy ra đẳng thức \(\Leftrightarrow a=b=\frac{1}{4}\)hoặc\(a=b=0\)

๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
17 tháng 9 2017 lúc 9:16

bạn áp dụng bất đẳng thức CÔ - SI là ra

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2018 lúc 6:30

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
23 tháng 9 2021 lúc 4:54

\(\frac{a+b}{2}\ge\sqrt{ab}\Leftrightarrow\frac{a+b}{2}-\sqrt{ab}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a-2\sqrt{ab}+b}{2}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{2}\ge0\)

Dấu ''='' xảy ra khi a = b 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2018 lúc 10:13

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

Nếu a ≥ 0, b  ≥  0, c  ≥  0 thì :

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Nguyễn Thị Thu Thủy
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
25 tháng 8 2018 lúc 21:01

Bạn theo đường link này là ra 

https://olm.vn/hoi-dap/question/1043868.html

P/s hok tốt

Ichigo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
28 tháng 10 2016 lúc 22:16

Ta có:

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\)

\(=\left(\sqrt{a}\right)^2+\sqrt{a}.\sqrt{b}+\sqrt{b}.\sqrt{a}+\left(\sqrt{b}\right)^2\)

\(=a+b+2\sqrt{a}.\sqrt{b}\)

\(=\left(\sqrt{a+b}\right)^2+2\sqrt{a}.\sqrt{b}\)

\(\sqrt{a}\ge0,\sqrt{b}\ge0\) nên \(2\sqrt{a}.\sqrt{b}\ge0\) cho nên

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2-\left(\sqrt{a+b}\right)^2=2\sqrt{a}.\sqrt{b}\ge0\).

Tức là \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\ge\left(\sqrt{a+b}\right)^2,\) suy ra \(\sqrt{a}+\sqrt{b}\ge\sqrt{a+b}\)

Đẳng thức \(\sqrt{a}+\sqrt{b}=\sqrt{a+b}\) xảy ra chỉ khi \(\sqrt{a}.\sqrt{b}=0\)

tức là khi \(\sqrt{a}=0\) hoặc \(\sqrt{b}=0\), hay là \(a=0\) hoặc \(b=0\).

minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
7 tháng 12 2015 lúc 22:41

Bài này có nhiều hơn 3 cách làm

C1)

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\) (1)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{a}.\frac{1}{b}.\frac{1}{c}}=3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\) (2)

(1)(2) => đpcm

c2 ) Bunhia

C3)  thế thui ..