Thể tích của khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng a 2 là
A. π 2 a 3 6
B. π 2 a 3 3
C. π a 3 3
D. π a 3 6
Thể tích của khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng
a 2 là
Thể tích của khối cầu nội tiếp hình lập phương có cạnh bằng a 2 là
A. π 2 a 3 6
B. π 2 a 3 3
C. π a 3 3
D. π a 3 6
Gọi O là tâm hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' . Gọi I là tâm hình vuông ABCD.
Khi đó bán kính mặt cầu nội tiếp hình lập phương A B C D . A ' B ' C ' D ' là R = O I = a 2 2 .
Vậy thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương là:
Chọn B.
Cho hình lập phương có cạnh bằng a và một hình trụ có hai đáy là hai hình tròn nội tiếp hai mặt đối diện của hình lập phương. Gọi S 1 là diện tích 6 mặt của hình lập phương, S 2 là diện tích xung quanh của hình trụ. Tỉ số S 2 / S 1 bằng:
A. π /6 B. 1/2
C. π /2 D. π
Tính thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a (khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương).
Tính thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương cạnh a (khối cầu tiếp xúc với tất cả các mặt của hình lập phương).
A. π a 3 2 6
B. π a 3 6
C. π a 3 8
D. π a 3 6
Cho hình hình lập phương cạnh a. Thể tích khối cầu nội tiếp hình lập phương là
Một hình lập phương có cạnh bằng 2a vừa nội tiếp hình trụ (T) vừa nội tiếp mặt cầu (C) và hai đáy của hình lập phương nằm trên 2 đáy của hình trụ. Tính tỉ số thể tích V c V T giữa khối cầu và khối trụ giới hạn bởi (C) và (T) ?
Một hình lập phương có cạnh bằng 2a vừa nội tiếp hình trụ (T) vừa nội tiếp mặt cầu (C) và hai đáy của hình lập phương nằm trên 2 đáy của hình trụ. Tính tỉ số thể tích V C V T giữa khối cầu và khối trụ giới hạn bởi (C) và (T) ?
A. V C V T = 2 2
B. V C V T = 3
C. V C V T = 2
D. V C V T = 3 2
Đáp án là B.
+ Ta có: R C = a 3 ⇒ V C = 4 3 π .3 3 a 3 = 4 π a 3 3 .
+ R T = a 2 ⇒ V T = 2 a .. π 2 a 2 = 4 π a 3
Vậy V C V T = 3 .
Một hình lập phương cạnh bằng a nội tiếp khối cầu ( S 1 ) và ngoại tiếp khối cầu ( S 2 ) , gọi V 1 và V 2 lần lượt là thể tích của các khối S 1 và ( S 2 ) . Tính tỉ số k = V 1 V 2