Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm + 4 . 10 - 8 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong chân không.
A. 144 kV/m.
B. 14,4 kV/m.
C. 288 kV/m.
D. 28,8 kV/m.
tính cường độ điện trường và vẽ vecto cường độ điện trường do 1 điện tích điểm +4\(\times\)10-8C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không .
Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8 C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không.
Giải.
Ta có
E=Fq=k.|Q|ε.r2E=Fq=k.|Q|ε.r2 = 72.103 V/m
Có hai điện tích điểm q1 = 10 - 8 C và q2 = 4. 10 - 8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không.
A. 6750 V
B. 6500 V
C. 7560 V
D. 6570 V
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm và AC = 4 cm. Tại điểm B ta đặt điện tích Q1 = 4,5.10-8 C, tại điểm C ta đặt điện tích Q2 = 2.10-8 C
a) Tính độ lớn của cường độ điện trường do mỗi điện tích trên gây ra tại A.
b) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A.
a) Cường độ điện trường do điện tích Q1 gây ra tại A là:
\(E_1=\dfrac{\left|Q_1\right|}{4\pi\varepsilon_0AB^2}=\dfrac{5\cdot10^{-5}}{4\pi\varepsilon_0}\)(V/m)
Cường độ điện trường do điện tích Q2 gây ra tại A là:
\(E_2=\dfrac{\left|Q_2\right|}{4\pi\varepsilon_0AC^2}=\dfrac{25\cdot10^{-6}}{4\pi\varepsilon_0}\)(V/m)
b) Mà ta có:
\(E_1\perp E_2\Rightarrow E=\sqrt{E^2_1+E^2_2}=463427\left(V/m\right)\)
Tính độ lớn và vẽ hướng của cường độ điện trường do một điện tích điểm 4.10-8 C gây ra tại một điểm cách nó 5 cm trong môi trường có hằng số điện môi là 2.
Ta có:
\(E=k\dfrac{\left|Q\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-9}}{0,05^2}=14,4\cdot10^3V/m\)
Hai điện tích có q1 = q2 = −1,6. 10−8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 10 cm trong không khí. a) Vẽ véc tơ cường độ điện trường do q1 gây ra tại trung điểm I của AB. b) Vẽ véc tơ cường độ điện trường do q2 gây ra tại trung điểm I của AB. c) Vẽ véc tơ cường độ điện trường tổng hợp và tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại I.
Tính cường độ điện trường và vẽ vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-8 gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không.
Ta có:
\(E=\frac{F}{q}=k.\frac{\left|Q\right|}{\varepsilon.r^2}=72.10^3\) V/m
Tính được độ lớn cường độ điện trường và mô tả được vectơ cường độ điện trường do một điện tích điểm gây ra tại một điểm trong không gian.
Một điện tích q = 10 - 7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3. 10 - 3 (N). Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là:
A. E M = 3 . 10 5 (V/m).
B. E M = 3 . 10 4 (V/m).
C. E M = 3 . 10 3 (V/m).
D. E M = 3 . 10 2 (V/m).
Chọn: B
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức EM = F/q với q = 10 - 7 (C) và F = 3. 10 - 3 (N). Ta được E M = 3 . 10 4 (V/m).