Cho a,b là các số thực dương thỏa mãn ∫ a b f ( x ) d x = 1 . Tích phân I = ∫ ln x ln b e x . f e x có giá trị bằng bao nhiêu?
A. I = 0.
B. I = 1.
C. I = |a-b|.
D. I = e.
Cho hàm số y = f(x) đạo hàm f’(x) = –x2 – 1. Với các số thực dương a, b thỏa mãn a<b. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) trên đoạn [a;b] bằng
A. f(b)
B. f( a b )
C. f(a)
D. f( a + b 2 )
Đáp án A
Phương pháp giải:
Hàm số đơn điệu trên đoạn nên giá trị nhỏ nhất – lớn nhất sẽ đạt tại đầu mút của đoạn
Lời giải:
Ta có suy ra f(x) là hàm số nghịch biến trên [a;b]
Mà . Vậy
Cho hàm số y= f( x) đạo hàm f’ (x) = -x2- 1. Với các số thực dương a, b thỏa mãn a< b. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f( x) trên đoạn [ a; b] bằng
A. f(a)
B. f a b
C. f( b)
D. f a + b 2
Hàm số đơn điệu trên đoạn nên giá trị nhỏ nhất – lớn nhất sẽ đạt tại đầu mút của đoạn
Ta có f’ (x) = -x2-1< 0 với a< x< b ; suy ra hàm số y= f( x) là hàm số nghịch biến trên [ a; b].
Mà a< b nên f(a) > f( b)
Vậy m i n [ a ; b ] f ( x ) = f ( b )
Chọn C.
Cho hàm số f ( x ) = ln e x + m Có bao nhiêu số thực dương m để f'(a) + f'(b)=1 với mọi số thực a, b thỏa mãn a + b = 1
A. 1
B. 2
C. Vô số
D. 0
cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn f(x)= \(ax^2+4bx+c\ge0\) với mọi x thuộc R, tìm giá trị Fmin của biếu thức \(F=\dfrac{a+c}{b}\)
\(f\left(x\right)\ge0\) ;\(\forall x\in R\)
\(\Leftrightarrow\Delta'=4b^2-ac\le0\)
\(\Leftrightarrow ac\ge4b^2\Rightarrow\sqrt{ac}\ge2b\)
\(F=\dfrac{a+c}{b}\ge\dfrac{2\sqrt{ac}}{b}\ge\dfrac{2.2b}{b}=4\)
\(F_{min}=4\) khi \(a=c=2b\)
Cho hàm số f ( x ) = l n ( e x + m ) . Có bao nhiêu số thực dương m để f ' a + f ' b = 1 với mọi số thực a,b thỏa mãn a+b=1
A. 1
B. 2
C. Vô số
D. 0
Cho số thực x thỏa mãn log x = 1 2 log 3 a - 2 log b + 3 log c (a,b,c là các số thực dương). Hãy biểu diễn x theo a, b, c.
A. x = c 3 3 a b 2
B. x = 3 a b 2 c 3
C. x = 3 a c b 2
D. x = 3 a c 3 b 2
1) cho các số thực dương a,b thỏa mãn \(3a+b\le1\). Tìm Min của \(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\)
2) Với hai số thực a,b không âm thỏa mãn \(a^2+b^2=4\). Tìm Max \(M=\dfrac{ab}{a+b+2}\)
3) Cho x,y khác 0 thỏa mãn \(\left(x+y\right)xy=x^2+y^2-xy\). Tìm Max \(A=\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}\)
1) Áp dụng bất đẳng thức AM - GM và bất đẳng thức Schwarz:
\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{4}{a+\dfrac{a+b}{2}}=\dfrac{8}{3a+b}\ge8\).
Đẳng thức xảy ra khi a = b = \(\dfrac{1}{4}\).
2.
\(4=a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Rightarrow a+b\le2\sqrt{2}\)
Đồng thời \(\left(a+b\right)^2\ge a^2+b^2\Rightarrow a+b\ge2\)
\(M\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4\left(a+b+2\right)}=\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}\) (với \(x=a+b\Rightarrow2\le x\le2\sqrt{2}\) )
\(M\le\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}-\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1\)
\(M\le\dfrac{\left(2\sqrt{2}-x\right)\left(x+4-2\sqrt{2}\right)}{4\left(x+2\right)}+\sqrt{2}-1\le\sqrt{2}-1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\sqrt{2}\) hay \(a=b=\sqrt{2}\)
3. Chia 2 vế giả thiết cho \(x^2y^2\)
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\)
\(\Rightarrow0\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le4\)
\(A=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\right)=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\le16\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 25 x 2 = log 15 y = log 9 x + y 4 và x y = - a + b 2 với a, b là các số nguyên dương. Tính a + b
A. 14
B. 3
C. 21
D. 32
Đáp án D
Đặt log 25 x 2 = log 15 y = log 9 x + y 4 = t ⇒ x 2 = 25 t y = 15 t x + y = 4 . 9 t
⇒ 2 . 15 t + 15 t = 4 . 9 t x y = 2 5 3 t ⇒ 2 . 5 3 2 t + 5 3 t - 4 = 0 ⇔ [ 5 3 t = - 1 + 33 4 5 3 t = - 1 - 33 4
⇒ 5 3 t = - 1 + 33 4 ⇒ x y = - 1 + 33 4 ⇒ a = - 1 b = 33 ⇒ a + b = 32 .
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 25 x 2 = log 15 y = log 9 x + y 4 và x y = − a + b 2 , với a, b là các số nguyên dương. Tính a+b
A. 14
B. 3
C. 21
D. 32
Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn log 25 x 2 = log 15 y = log 19 x + y 4 và x y = - a + b 2 với a, b là các số nguyên dương. Tính a + b
A. 14
B. 3
C. 21
D. 34