Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 1 2018 lúc 8:15

Đáp án B

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 0:33

dung dịch thuốc tím trong cả 2 ống đều không mất màu.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 8 2023 lúc 0:35

Dung dịch trong hai ống sẽ có màu tím giống nhau

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Phương
22 tháng 7 2023 lúc 19:23

- Đường trước khi đun: Lúc đầu đường là chất rắn, có màu trắng, có vị ngọt, không có mùi, dễ bị tan trong nước.

- Đường sau khi đun đường cũng vẫn là chất rắn nhưng có màu đen, có vị đắng hơn so với đường ban đầu, mùi khét, không tan trong nước.

- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra: nó đã thay đổi màu sắc, thay đổi mùi vị của chúng và cả tan hay ko tan trong nước. 

 

Minh Lệ
Xem chi tiết

1. Hiện tượng: Phản ứng sinh ra chất lỏng, nhẹ hơn nước, có mùi thơm đặc trưng.

Phương trình hoá học:

\(C_2H_5OH+CH_3COOH⇌\left(H^+,t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\)

2. Sulfuric acid trong thí nghiệm trên vừa là chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo ester, tăng tốc độ phản ứng.

 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
8 tháng 11 2023 lúc 21:28

- Ở ống nghiệm (a) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn

=> Phản ứng ở ống nghiệm (a) xảy ra mãnh liệt hơn

=> Dây Mg ở ống nghiệm (a) sẽ bị tan hết trước

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2019 lúc 9:37

Đáp án B

(1) Chất lỏng không được quá 1/3 ống nghiệm.

(2) Khi đun hóa chất, phải hơ qua ống nghiệm để ống giãn nở đều. Sau đó đun trực tiếp tại nơi có hóa chất, nghiêng ống nghiệm 45o và luôn lắc đều.

(3) Tuyệt đối không được hướng miệng ống nghiệm khi đun vào người khác.

(4) Khi tắt đèn cồn tuyệt đối không thổi, phải dùng nắp đậy lại.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2019 lúc 8:49

tất cả các ý đều đúng

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 11:40

Vì khí O2 (M =32) nặng hơn không khí (M=29) nên khi thu khí oxi ta có thể để ống nghiệm nghiêng hoặc để đứng còn khí H2 nhẹ hơn không khí nên khi thu khí phải úp ngược ống nghiệm không được để đứng ống nghiệm.

Hoang Minh
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 21:39

khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống

đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống

⭐Hannie⭐
17 tháng 3 2023 lúc 21:40

Để ống nghiệm miêng hướng lên trên

Vì Oxi nặng hơn không khí 

Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .

Nguyên Khôi
17 tháng 3 2023 lúc 21:42

Khi thu khí oxi phải để ống nghiệm thẳng đứng miệng ống hướn lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí. Không thể làm như thế đối với khí hiđro vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.