Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Ở người, cơ chế gây bệnh di truyền phân tử: A. Alen đột biến có thể hoàn toàn không tổng hợp được protein, tăng/giảm/ lượng protein tạo ra hoặc chức năng protein do alen đột biến mã hóa bị biến đổi dẫn đến bệnh di truyền. B. Đột biến đảo đoạn NST phát sinh làm ảnh hưởng đến protein mà nó mang gen mã hóa như protein không được tạo ra, protein mất chức năng hoặc chức năng bất thường. C. Đột biến thay thế cặp nucleotide trên một alen bình thường tạo ra một codon mới có tính thoái hóa mã di truyền...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2019 lúc 8:38

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 9 2018 lúc 15:56

Đáp án C

Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4

(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 5 2017 lúc 5:36

Bệnh di truyền ở người là do protein không bình thường => thay đổi chức năng của protein

Xét các trường hợp trong đề bài thì thấy có 1 -2 -4 là các trường hợp dẫn đến hiện tượng bệnh di truyền

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2018 lúc 5:43

Đột biến gen làm thay đối số lượng sản phẩm ( tăng giảm số lượng protein) => mất cân bằng hóa sinh

Đột biến gen làm cho protein không được tổng hợp, không thực hiện các chức năng của protein => gây rối loạn sinh lí trong tế bào

Đột biến làm thay đổi chức năng protien thì dẫn đến protein không thực hiện các chức năng bình thường => gây rối loạn sinh lí trong tế bào

Nếu đột biến mà chức năng của protein không biến đổi thì không gây bệnh

(1), (2), (4). Đúng

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2017 lúc 18:25

Đáp án A

Xét các phát biểu:

I sai, tốc độ khuếch tán khí qua bề mặt trao đổi khí tỉ lệ nghịch với độ dày của bề mặt traođổi: bề mặt trao đổi càng mỏng thì trao đổi càng nhanh

II sai, các tế bào trao đổi khí trực tiếp qua hệ thống ống khí, hệ tuần hoàn không tham gia vận chuyển khí

III đúng, vì phổi chim có cấu tạo hệ thống ống khí, ngoài ra còn có các túi khí

IV đúng, VD: khi hít vào oxi chiếm 20,96% ; khi thở ra oxi chiếm  16,4%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2018 lúc 5:47

Xét các phát biểu:

I đúng, vì đây là đột biến thay thế 1 cặp nucleotit nên chiều dài mARN không thay đổi

II đúng

III đúng

IV sai, người dị hợp tử về gen này tạo ra cả hồng cầu hình liềm và hồng cầu bình thường

Chọn C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 2 2018 lúc 7:48

Đáp án: D

Thay thế 15 nu liên tiếp => tạo ra chuỗi protein có 3 aa mới và không giảm số lượng aa trong chuỗi

Mất 3 cặp nu thuộc 3 codon liên tiếp hoặc mất 3 cặp nu liên tiếp sẽ làm mất 1 axit amin không tạo ra các aa mới

Mất 3 cặp nucleotit thuộc 3 cođon khác nhau  thì sẽ mất đi 1 aa và  có 2 aa mới .

Mất 3 cặp nu thuộc 4 codon liên tiếp  sẽ làm mất 1 axit amin đồng thời tạo ra 3 axit amin mới

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 14:02

Đáp án C

Khi môi trường có đường lactose, các chủng có gen cấu trúc Z,Y,A không phiên mã là : chủng VI

Vì đột  biến vùng khởi động làm cho ARN pol không liên kết với vùng khởi động =>  các gen cấu trúc không được phiên mã

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 12:19

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2018 lúc 10:45

Đáp án C

Hầu hết các bệnh di truyền phân tử ở người là do đột biến gen gây nên. Nguyên nhân gây bệnh của gen đột biến: gen đột biến hoàn toàn không tổng hợp được prôtêin; hoặc gen đột biến tổng hợp ra prôtêin bị biến đổi về chức năng; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá nhiều; hoặc gen đột biến tổng hợp số lượng prôtêin quá ít.