Tính tích các nghiệm của phương trình 9 x - 3 x + 1 + 2 = 0 bằng
A. 0
B. log 2 3
C. 1
D. 2
Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình 3 2 x 2 + 2 x + 1 - 28 . 3 x 2 + x + 9 = 0
A. -4
B. -2
C. 2
D. 4
1/ Với giá trị nào của x thì 2 bất phương trình sau đây tương đương: (a-1)x - a+3>0 và ( a+1)x-a+2>0
2/ Bất phương trình: 5x/5 - 13/21 + x/15 < 9/25- 2x/35 có nghiệm là....
3/ Bất phương trình: 5x-1 < 2x/5 + 3 có nghiệm là...
4/ Bất phương trình: (x+4/x^2-9) -(2/x+3) < (4x/3x-x^2) có nghiệm nguyên lớn nhất là...
5/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình (2x/5) -23 < 2x -16
6/ Các nghiệm tự nhiên bé hơn 6 của bất phương trình: 5x - 1/3 > 12 - 2x/3
7/ Bất phương trình: 2(x-1) - x > 3(x-1) - 2x-5 có tập nghiệm là...
8/ Bất phương trình: (3x+5/2) -1< (x+2/3)+x có tập nghiệm là...
9/ Bất phương trình: /x+2/ - /x-1/ < x - 3/2 có tập nghiệm là
10/ Bất phương trình: /x+1/ + /x-4/ > 7 có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là....
hoc gioi the hihiihihihhhihihihihiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
,mnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn
Mình không biết sin lỗi vạn
Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên khác 0 của phương trình |x-2|+|x+3|=5
lập bảng xét dấu
x -3 2
x-2 - | - 0 +
x+3 - 0 + | +
Xét khoảng x<=3
=> |x-2|+|x+3|=5 <=> -x+2-x-3=5
<=> -3 (TM)
Xét khoảng -3<x<=2
=> |x-2|+|x+3|=5 <=> -x+2+x+3=5
<=> 0x=0 <=> x=-2;-1;0;1;2
Xét khoảng x>2
=> |x-2|+|x+3|=5 <=> x-2+x+3 =5
<=> x=0 (ko thỏa mãn)
Vậy X= -3;-2;-1;0;1;2
Bài 1: Cho phương trình : x ^ 2 - 8x - 33 = 0 a/ Chứng tỏ Pt luôn có nghiệm.Không giải phương trình,hãy tính tổng,tích các nghiệm b/Tính giá trị A=3(x 1 +x 2 )^ 2 -2x 1 x 2 ;B=x^ 2 +x^ 2 -x 1 ^ 2 x 2 ^ 2
a: \(x^2-8x-33=0\)
a=1; b=-8; c=-33
Vì ac<0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
b: \(A=3\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=3\cdot8^2-2\cdot\left(-33\right)=192+66=258\)
a.
-\(\Delta=\left(-8\right)^2-4.\left(-33\right)=64+132=196>0\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm phân biệt
-Giả sử: \(x_1;x_2\) là nghiệm của pt
Theo hệ thức vi-ét ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-\left(-8\right)}{1}=\dfrac{8}{1}=8\\x_1.x_2=\dfrac{-33}{1}=-33\end{matrix}\right.\)
a) Tìm các giá trị của m để phương trình 2x2-(4m+3)x+2m-1=0 có 2 nghiệm phân biệt.
b) Tính tổng và tích 2 nghiệm theo m.
a) Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
<=> \(\Delta=\left[-\left(4m+3\right)^2\right]-4.2.\left(2m-1\right)=16m^2+24m+9-16m+8=16m^2+8m+1+16=\left(4m+1\right)^2+16>0\)
với mọi giá trị của m.
Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.
b) Vì phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m nên ta có: x1+x2= \(\dfrac{4m+3}{2}\)và x1.x2=\(\dfrac{2m-1}{2}\)
a) Cho phương trình $x^{2}-m x-10 m+2=0$ có một nghiệm $x_{1}=-4$. Tìm $m$ và nghiệm còn lại.
b) Cho phương trình $x^{2}-6 x+7=0 .$ Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích của hai nghiệm của phương trình đó.
a, Do \(x=-4\)là một nghiệm của pt trên nên
Thay \(x=-4\)vào pt trên pt có dạng :
\(16+4m-10m+2=0\Leftrightarrow-6m=-18\Leftrightarrow m=3\)
Thay m = 3 vào pt, pt có dạng : \(x^2-3x-28=0\)
\(\Delta=9-4.\left(-28\right)=9+112=121>0\)
vậy pt có 2 nghiệm pb : \(x_1=\frac{3-11}{2}=-\frac{8}{2}=-4;x_2=\frac{3+11}{2}=7\)
b, Theo Vi et : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=6\\x_1x_2=\frac{c}{a}=7\end{cases}}\)
Vậy m=3, và ngiệm còn lại x2=7
a)
m = 3
x2=7
cho a b c là các nghiệm của phương trình x^3-3x+1=0 .Tính S=a^9+b^9+c^9
Tính tích S tất cả các nghiệm nguyên dương của phương trình |x-3|+|x+3|=6
+) Xét khoảng \(x< -3\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\left(3-x\right)+\left(-x-3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow-2x=6\Leftrightarrow x=-3\)(gt này không thuộc khoảng đang xét)
+) Xét khoảng \(-3\le x\le3\)
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\left(3-x\right)+\left(x+3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow6=6\)(luôn đúng với \(-3\le x\le3\))
+) Xét khoảng x > 3
Khi đó \(pt\Leftrightarrow\left(x-3\right)+\left(x+3\right)=6\)
\(\Leftrightarrow2x=6\Leftrightarrow x=3\)(gt này không thuộc khoảng đang xét)
Từ đó suy ra nghiệm của phương trình |x-3|+|x+3|=6 trong khoảng từ \(-3\rightarrow3\)
Các nghiệm nguyên dương là: 1;2;3
Suy ra tích S = 1.2.3 = 6
Vậy S = 6
1 . Tìm giá trị của m để phương trình sau có nghiệm , sau đó tính tổnh và tích các nghiệm của phương trình đó theo m :
a ) x 2 - 4x +m = 0 ; b) x 2 - 2(m+3)x + m 2 +3 =0
2 . Nhẩm nghiệm của phương trình sau :
(m-2)x 2- ( 2m+5)x + m + 7 = 0 (m là tham số , m ≠ 2)
Giúp mình với ạ!!! Mình đang cần gấp ạ!
1,
a) \(x^2-4x+m=0\)
\(\Delta=b^2-4ac=\left(-4\right)^2-4.1.m=16-4m\)
Để pt có nghiệm : \(\Delta\ge0\)
<=>\(16-4m\ge0\)
\(\Leftrightarrow16\ge4m\)
\(\Leftrightarrow m\le4\)
Giải chi tiết hộ mk
1.Tổng bình phương các nghiệm nguyên của phương trình \(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)
2.Tích các nghiệm của phương trình \(5\sqrt{x^3+1}=2\left(x^2+2\right)\)
Cảm ơn nhìu.
1/ nhân 4 cả 2 vế lên, vế trái sẽ trở thành (2x+1)(2x+2)^2(2x+3), nhân 2x+1 với 2x+3, cái bình phương phân tích ra
thành (4x^2+8x+3)(4x^2+8x+4)=72
đặt 4x^2+8x+4=a \(\left(a\ge0\right)\)
thay vào ta có (a-1)a=72 rồi bạn phân tích thành nhân tử sẽ có nghiệm là 9 và -8 loại được -8 thì nghiệm của a là 9
suy ra 2x+1=3 hoặc -3, tính ra được x rồi nhân vào với nhau
2/\(\Leftrightarrow5\sqrt{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=2\left[\left(x+1\right)+\left(x^2-x+1\right)\right]\)
đặt căn x+1=a, căn x^2-x+1=b (a,b>=0)
thay vào ra là \(2a^2-5ab+2b^2=0\\
\Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\)
suy ra a=2b hoặc b=2a, thay cái kia vào bình phương lên giải nốt phương trình rồi nhân nghiệm với nhau
Nghiệm nguyên.
2x+3=(2x+1)+2
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[\left(2x+1\right)\left(x+1\right)\right]^2+2\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2=18\\ \)
2x+1 luôn lẻ---> x+1 phải chẵn --> x phải lẻ---> x=2n-1
\(\left(4n+3\right)\left(2n\right)^2\left(4n+1\right)=18\)
18 không chia hết co 4 vậy vô nghiệm nguyên.
Viết diễn dải dài suy luận logic rất nhanh
câu 2.
\(2\left(x^2+2\right)>0\forall x\) thực tế >=4 không cần vì mình cần so sánh với 0
\(\left(2\right)\Leftrightarrow25\left(x^3+1\right)=4\left(x^2+2\right)^2\)
Vậy đáp số là (16-25)/4=-9/4