Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 14:39

tùng rùa
Xem chi tiết
Dương Thành
Xem chi tiết
Hữu Tám
Xem chi tiết
Hữu Tám
Xem chi tiết
Minh Nhân
22 tháng 3 2021 lúc 20:03

\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\dfrac{x}{158}.........\dfrac{x}{158}........\dfrac{x}{158}\)

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^0}2CuO\)

\(\dfrac{y}{64}...........\dfrac{y}{64}\)

\(m_A=m_B\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{x}{158}\cdot197+\dfrac{x}{158}\cdot87+\dfrac{80y}{64}\)

\(\Rightarrow x+y=\dfrac{142x}{79}+1.25y\)

\(\Rightarrow0.25y=-\dfrac{63}{79}x\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=-\dfrac{79}{252}\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 12:25

Đáp án C.

Fe +  CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu

n Fe  = x mol

Khối lượng Fe phản ứng (cũng là khối lượng sắt trong hỗn hợp đầu) là 56x. Khối lượng Cu sinh ra 64x.

CuSO 4  dư nên chất rắn sau phản ứng là đồng :

10 - 56x + 64x = 11 → x = 1/8 mol

m Fe  trong hỗn hợp đầu là: 56 x 1/8 = 7g

% m Fe  = 7/10 x 100% = 70%

% m C u  = 100% - 70% = 30%

Mochi _sama
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 10 2021 lúc 19:24

PTHH: \(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}MgO\)

            \(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\xrightarrow[]{t^o}CuO\)

Theo đề bài: \(m_{tăng}=32\left(g\right)=m_{O_2\left(p.ứ\right)}\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{oxit\:}=m_{KL}+m_{O_2}=120\left(g\right)\) 

\(\Rightarrow m_{MgO}=\dfrac{120}{3}=40\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{CuO}=80\left(g\right)\)

Sáng Lê
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:42

Do khối lượng chất rắn trong X và Y bằng nhau

=> Lượng O2 sinh ra khi phân hủy KClO3 phản ứng hết với Cu

PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

                  a--------------->1,5a

            2Cu + O2 --to--> 2CuO

              3a<--1,5a

=> b \(\ge\) 3a

Yoi Ame
Xem chi tiết