Định lý về mối quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn
Phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa cung nhỏ và dây căng cung đó trong một đường tròn.
Với hai cung nhỏ của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
- Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
- Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Phát biểu các định lí về mối quan hệ giữa cung nhỏ và dây căng cung đó trong một đường tròn.
Với hai cung nhỏ của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau thì:
- Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
- Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn.
Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
Định lí: Nếu một đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Ngược lại, một đường kính đi qua trung điểm của một dây không phải là đường kính thì vuông góc với dây ấy.
Từ hệ thức trên có nhật xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng? Muốn đảo chiều chuyển động của bánh bị dẫn, ta mắc dây đai theo kiểu nào?
- Số vòng quay của bánh bị dẫn tỉ lệ thuận với đường kính bánh dẫn và tỉ lệ nghịch với đường kính bánh bị dẫn.
- Số vòng quay của bánh dẫn tỉ lệ thuận với đường kính bánh bị dẫn và tỉ lệ nghịch với đường kính bánh dẫn.
- Muốn đảo chiều thì mắc dây đai theo kiểu hai nhánh đai mắc chéo nhau
Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây ?
Nếu một đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. Ngược lại, một đường kính đi qua trung điểm của một dây không phải là đường kính thì vuông góc với dây ấy.
1) Chứng minh định lý: " Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy."
2) Chứng minh định lý: " Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy."
Từ công thức 7.1, em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đường kính bánh đai và số vòng quay của chúng?
Dựa vào công thức \(i = \frac{{{n_1}}}{{{n_2}}} = \frac{{{D_2}}}{{{D_1}}}\) hay \({n_2} = {n_1}.\frac{{{D_1}}}{{{D_2}}}\) ta thấy đường kính và số vòng quay tỉ lệ nghịch với nhau. Có nghĩa là đường kính càng lớn thì số vòng quay càng ít.
Cho \(C = f\left( d \right)\)là hàm số mô tả mối quan hệ giữa chu vi \(C\) và đường kính \(d\) của một đường tròn. Tìm công thức \(f\left( d \right)\) và lập bảng giá trị của hàm số ứng với \(d\) lần lượt bằng \(1;2;3;4\) (theo đơn vị cm).
Ta có: \(C = \pi .d\) trong đó, \(C\) là chu vi đường tròn; \(d\) là đường kính và \(\pi \) là số pi.
Do đó, \(f\left( d \right) = \pi .d\)
Với \(d = 1 \Rightarrow f\left( 1 \right) = \pi .1 = \pi \);
\(d = 2 \Rightarrow f\left( 2 \right) = \pi .2 = 2\pi \);
\(d = 3 \Rightarrow f\left( 3 \right) = \pi .3 = 3\pi \);
\(d = 4 \Rightarrow f\left( 4 \right) = \pi .4 = 4\pi \).
Ta thu được bảng sau:
\(d\) | 1 | 2 | 3 | 4 |
\(f\left( d \right)\) | \(\pi \) | \(2\pi \) | \(3\pi \) | \(4\pi \) |
a) Em hiểu như thế nào về mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết điện và vật liệu làm dây dẫn? b)Phát biểu định luật Jun-Len-xơ.
a)Ta có công thức: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
Điện trở tỉ lệ với chiều dài và vật liệu làm dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện dây.
b)Định luật Jun Len-xơ: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Dựa vào công thức sau: \(Q=RI^2t\)